Huyên không phi tinh

Tuấn Anh

Thành viên tâm huyết
Đại Không vong - Tiểu Không vong & Trực hướng nhìn từ độ số

Đại không vong
- Tuyến 22 độ 5 (giữa BẮC và ĐÔNG BẮC).
- Tuyến 67 độ 5 (giữa ĐÔNG BẮC và ĐÔNG).
- Tuyến 112 độ 5 (giữa ĐÔNG và ĐÔNG NAM).
- Tuyến 157 độ 5 (giữa ĐÔNG NAM và NAM).
- Tuyến 202 độ 5 (giữa NAM và TÂY NAM).
- Tuyến 247 độ 5 (giữa TÂY NAM và TÂY).
- Tuyến 292 độ 5 (giữa TÂY và TÂY BẮC).
- Tuyến 337 độ 5 (giữa TÂY BẮC và BẮC).

Ngoài 8 tuyến vị kể trên (được coi là 8 tuyến Đại không vong chính), còn có những tuyến nằm gần sát và 2 bên những tuyến đó trong khoảng 1 độ 5 cũng đều được coi là những tuyến Đại không vong cả.
Tiểu Không Vong
Tuyến Tiểu không vong: nếu tuyến Đại không vong là những tuyến nằm ngay lằn ranh của 2 hướng, thì tuyến Tiểu không vong là những tuyến nằm ngay lằn ranh của 2 sơn. Như chúng ta đã biết, trên la bàn gồm 360 độ được chia ra 8 hướng, mỗi hướng chiếm 45 độ. Trong mỗi hướng lại được chia ra làm 3 sơn, nên mỗi sơn chiếm 15 độ. Cho nên tổng cộng có 24 sơn trên la bàn, và vì vậy cũng có 24 tuyến Tiểu không vong chính như sau:
- Hướng BẮC: gồm những tuyến: 352 độ 5, 7 độ 5, và 22 độ 5.
- Hướng ĐÔNG BẮC: những tuyến: 37 độ 5, 52 độ 5, và 67 đô 5.
- Hướng ĐÔNG: gồm những tuyến: 82 đô 5, 97 độ 5, và 112 độ 5.
- Hướng ĐÔNG NAM: những tuyến: 127 độ 5, 142 độ 5, và 157 độ 5.
- Hướng NAM: gồm những tuyến: 172 độ 5, 187 độ 5, và 202 độ 5.
- Hướng TÂY NAM: những tuyến: 217 độ 5, 232 độ 5, và 247 độ 5.
- Hướng TÂY: gồm những tuyến: 262 độ 5, 277 độ 5, và 292 độ 5.
- Hướng TÂY BẮC: những tuyến: 307 độ 5, 322 độ 5, và 337 độ 5.
Tuy nhiên, nếu để ý kỹ thì ta thấy tất cả những tuyến Tiểu không vong cuối cùng của mỗi hướng như 22 độ 5 của hướng BẮC, 67 độ 5 của hướng ĐÔNG BẮC, 112 độ 5 của hướng ĐÔNG... cũng chính là những tuyến Đại không vong.
Cho nên trên thực tế, những nhà có hướng phạm phải những tuyến Đại không vong bao giờ cũng kèm thêm vấn đề phạm cả tuyến Tiểu không vong nữa. Chính vì vậy mà mức độ phát sinh tai họa của chúng mới càng thêm mãnh liệt.
Ngoài 24 tuyến Tiểu không vong chính ở trên, còn cần phải để ý đến những tuyến nằm gần khu vực đường ranh giới giữa 2 sơn, nhưng cũng chia thành những trường hợp khác biệt như sau:
1) Những tuyến nằm ở phần giữa 2 sơn, nhưng 1 sơn thuộc Địa nguyên Long, 1 Sơn thuộc Thiên nguyên Long (xin xem lại bài “24 sơn-hướng và Tam nguyên Long): thì tất cả những tuyến nằm gần tuyến Tiểu không vong chính trong khoảng cách là 1 độ rưỡi - dù là bên trái hay bên phải của nó – cũng đều bị coi là những tuyến Tiểu không vong.
Trực hướng
Phép lập hướng ngoài chính hướng và kiêm hướng còn một dạng gọi là trực hướng. Chính hướng dùng tinh bàn là hạ quái bàn, kiêm hướng dùng tinh bàn là thế quái bàn.
Trực hướng kiêm hướng gần xuất quái (kiêm từ 6 độ trở lên. Nếu chỉ kiêm dưới 6 độ thì dụng thế quái như bình thường), gồm có thác quái và hỗ quái, phép dùng xuất từ Chương Trọng Sơn, đương thời gọi cục thế này là ảo mã, càng thác thì càng trực, càng ảo thì càng chính.
Sau khi lập vận bàn, tại hướng thì lấy vận tinh hướng phối Khôn Nhâm Ất quyết, tuy nhiên không nhập trung cung phi động mà bài tại hướng thượng phi động theo lường thiên xích; tại sơn thì lấy vận tinh sơn phối Khôn Nhâm Ất quyết, tuy nhiên không nhập trung cung phi động mà bài tại sơn phi động theo lường thiên xích. Không theo âm dương 24 sơn phi thuận nghịch mà cứ thác quái thì phi thuận, hỗ quái thì phi nghịch, đây là điểm đặc biệt của trực hướng.
Tam nguyên cửu vận thác quái bao gồm 12 cục:

Trực hướng 14 cục

• 12 cục thác quái:
1. Nhất vận toạ tị hướng hợi kiêm bính nhâm
2. Nhất vận toạ tốn hướng càn kiêm thìn tuất
3. Nhất vận toạ giáp hướng canh kiêm dần thân
4. Nhất vận toạ ất hướng tân kiêm thìn tuất
5. Nhị vận toạ tuất hướng thìn kiêm tân ất
6. Tứ vận toạ ất hướng tân kiêm thìn tuất
7. Ngũ vận toạ tị hướng hợi kiêm bính nhâm
8. Lục vận toạ dậu hướng mão kiêm canh giáp
9. Lục vận toạ canh hướng giáp kiêm thân dần
10. Lục vận toạ tị hướng hợi kiêm bính nhâm
11. Thất vận toạ tốn hướng càn kiêm thìn tuất
12. Thất vận toạ giáp hướng canh kiêm dần giáp
Hết 12 cục thác quái
• hai cục hỗ quái:
1)_ Nhị vận toạ hợi hướng tị kiêm nhâm bính
2)_ Bát vận toạ hợi hướng tị kiêm nhâm bính
 
Last edited by a moderator:

dontsayloveme2

Thành viên kỳ cựu

có 2 điều kiện, không được thiếu,
1 là hoặc kiêm xuất cung, hoặc kiêm âm dương (là âm dương của cái gì thì phải xem xét)
2 là phải có hoặc quẻ xen kẽ, hoặc quẻ giao nhau (là thác quái, hỗ quái, nhưng là thác quái, hỗ quái của quái nào)
kiêm xuất cung là sơn thứ 3 và sơn thứ 1 của 2 cung kề nhau, chứ không phải là kiêm quá 6 độ.

không vì có quá ít trường hợp (theo TTHK) mà bỏ qua, phải tìm hiểu gốc rễ của hỗ quái, thác quái, mới có thể bắt đầu hiểu được phi tinh của Chương Trọng Sơn.
lưu ý, phần thác quái, hỗ quái 64 quẻ tiên thiên trong TTHK không phải do Thẩm Trúc Nhưng viết (và 64 quẻ tiên thiên không phân đông tây nam bắc), hi vọng là hỗ quái, thác quái trong hình dưới (cần được chứng minh).

THỬ XEM HÌNH NÀY CÓ LIÊN QUAN ĐẾN VẬN 1 KHÔNG.
 

dontsayloveme2

Thành viên kỳ cựu
Kinh dịch không nhắc đến ngũ hành. *
Đây cũng là cách để định Thủy lai, Thủy khứ trong cả Dương trạch lẫn Âm trạch. Pháp này được ghi lại trong Thiên Ngọc Kinh, 24 sơn cũng chia ra theo Ngũ Hành, cụ thể là :Tý, Dần, Thìn, Cấn, Bính, Ất thuộc Kim - Ngọ, Thân, Tuất, Khôn, Nhâm, Tân thuộc Mộc - Mẹo, Tị, Sửu, Càn, Canh, Đinh thuộc Thủy-Thổ - Dậu, Hợi, Mùi, Tốn, Giáp, Quý thuộc Hỏa
Thiên Ngọc Kinh có nhiều đoạn viết về ngũ hành nhưng không có đoạn nào cho ngũ hành 24 sơn cố định như trên, mà có 1 câu khẳng định ngũ hành thay đổi theo sự sắp xếp của 9 sao,
BÀI TINH TỬ TẾ KHÁN NGŨ HÀNH - KHÁN TỰ HÀ QUÁI SINH - LAI SƠN BÁT QUÁI BẤT TRI TUNG - BÁT QUÁI CỬU TINH KHÔNG - THUẬN NGHỊCH BÀI LAI CÁC BẤT ĐỒNG - THIÊN QUÁI TẠI KỲ TRUNG
Ngũ hành rốt tại trong quẻ nào sinh, không tại trong can chi định, đó là phụ mẫu tử tức vậy, không hiểu tung tích bát quái từ đâu mà đến tức cửu tinh không nơi xắp bày vậy, vì thuận nghịch của tinh quẻ đều không giống nhau, tức đó 1 quẻ dùng vào hoặc phải đẩy thuận hoặc phải đẩy nghịch, đã có một khí nhất định mà không nhất định dùng, nên nói các sách thiên hạ đều đối bất đồng vậy, cứ thật mà nói tức huyền không 2 chữ nghỉa đã tận rồi.
Kinh dịch không nhắc đến ngũ hành. Cũng chưa có các thứ như thác quái, hỗ quái.
 

Tuấn Anh

Thành viên tâm huyết
Đại Không vong - Tiểu Không vong & Trực hướng nhìn từ độ số
Ý bài viết là nhìn từ độ số
- Ngoài 8 tuyến vị kể trên (được coi là 8 tuyến Đại không vong chính), còn có những tuyến nằm gần sát và 2 bên những tuyến đó trong khoảng 1 độ 5 cũng đều được coi là những tuyến Đại không vong cả.
-Trực hướng kiêm hướng gần xuất quái kiêm từ 6 độ trở lên. Nếu chỉ kiêm dưới 6 độ thì dụng thế quái như bình thường,
- Còn tron Thẩm thị Huyền không viết : Phép lập hướng ,ngoài chính hướng và kiêm hướng ra còn phải chú ý đến trực hướng : Vậy chính hướng chiếm bao nhiêu độ , kiêm hướng chiếm bao nhiêu độ trực hướng chiếm bao nhiêu độ ( chỉ có 7,5 độ cho một bên chính hướng )
Còn về kỹ thuật của trực hướng thì đã liệt kê 14 cục trong đó có 12 cục dùng thác quái , 2 cục hỗ quái
Mọi người " kiểm tra lại xem có đúng không "
 
Last edited by a moderator:

quaduong

Thành viên nhiệt tình
Kinh dịch không nhắc đến ngũ hành. Cũng chưa có các thứ như thác quái, hỗ quái.
- Không nhắc đến ngũ hành nhưng từng quẻ có ngũ hành trong đó
Có cuốn có cả chương riêng nói về ngũ hành , có cuốn không nhắc đến
- Khi dùng cho việc gì người ta mới dùng thác quái ,hỗ quái
 
Last edited by a moderator:

dontsayloveme2

Thành viên kỳ cựu
phân biệt giữa kinh dịch và các môn ứng dụng kinh dịch
(4 5 6) 7 (8 9 1) 2 (3 4 5) 6 (7 8 9) 1 (2 3 4) [5] (6 7 8) 9 (1 2 3) 4 (5 6 7) 8 (9 1 2) 3 (4 5 6)
đã liệt kê 14 cục trong đó có 12 cục dùng thác quái , 2 cục hỗ quái
dựa vào đặc điểm gì để phân ra 14 cục thác quái, 2 cục hỗ quái? 1 ví dụ cụ thể?
 
Last edited by a moderator:

dontsayloveme2

Thành viên kỳ cựu
hình thầy quaduong đăng ở trên xuất hiện sau thời Thiệu Khang Tiết rất lâu, nhận xét về cách xác định ngũ hành mỗi quái hậu thiên của Thiệu Khang Thiết. Nguồn gốc của sự phân chia ngũ hành đó được lí luận như hình trên. Ngũ hành của 4 mùa, hay nói về thời gian trong vòng 1 năm. Tại sao Thiệu Khang Tiết lại ghép nó với bát quái hậu thiên mà không ghép nó với bát quái tiên thiên, nói ngắn gọn, là do quy ước số học trong cuốn mai hoa dịch số của ông.
Tuy không tìm hiểu môn này, nhưng cũng thấy, với Mai hoa Dịch số Bát quái Tiên thiên không sử dụng phương vị, chỉ sử dụng ở Bát quái Hậu thiên.
Khi tìm hiểu môn này, có thể tham khảo kiến thức môn khác, nhưng tuyệt đối không lẫn lộn.
ĐÂY LÀ QUY TẮC HÌNH THÀNH SỐ HÀ ĐỒ (không nói lên bản chất của Hà đồ),
(4 5 6) 7 (8 9 1) 2 (3 4 5) 6 (7 8 9) 1 (2 3 4) [5] (6 7 8) 9 (1 2 3) 4 (5 6 7) 8 (9 1 2) 3 (4 5 6)

Đoạn dưới hôm trước đăng, do diễn đạt kém nên nay nói lại cho rõ là chỉ để biết, sử dụng thế nào thì phải có lí thuyết cụ thể.


1. thuận chiều kim đồng hồ,
táo thổ (khôn) sinh kim (đoài, càn)
kim (đoài, càn) sinh thủy (khảm)
thủy (khảm) sinh thấp thổ (cấn)
thấp thổ (cấn) sinh mộc (chấn, tốn)
mộc (chấn, tốn) sinh hỏa (li)
hỏa (li) sinh táo thổ (khôn)


2. ngược chiều kim đồng hồ
thủy (khảm, càn) khắc hỏa (đoài, khôn)
hỏa (đoài, khôn) khắc kim (li, tốn)
kim (li, tốn) khắc mộc (chấn, cấn)
mộc (chấn, cấn) khắc thổ (ở giữa) - ghép với lạc thư thì xuất hiện "trung cung"
thổ (ở giữa) khắc thủy (khảm, càn)

hậu thiên có 2 vòng ngũ hành, TIÊN THIÊN CŨNG CÓ 2 VÒNG NGŨ HÀNH
LẠC THƯ - TIÊN THIÊN
đoài 4 - càn 9 - tốn 2
li 3 - x - khảm 7
chấn 8 - khôn 6 - cấn 1

3. ghép lạc thư - tiên thiên với ngũ hành của hà đồ
kim (đoài, càn) sinh thủy (khôn, cấn)
thủy (khôn, cấn) sinh mộc (li, chấn)
mộc (li, chấn) sinh hỏa (tốn, khảm)
hỏa (tốn, khảm) sinh thổ (ở giữa)
thổ (ở giữa) sinh kim (đoài, càn)

4. dùng trực tiếp ngũ hành hà đồ - tiên thiên
kim (tốn, khảm) sinh thủy (cấn, khôn)
thủy (cấn, khôn) sinh mộc (li, chấn)
mộc (li, chấn) sinh hỏa (càn, đoài)

[3] VÀ [4] CHỈ CÓ CẶP QUÁI TIÊN THIÊN MÀ NÓI ĐẾN PHƯƠNG VỊ THÌ PHẢI XEM Ở HẬU THIÊN.
Xin nhắc lại câu hỏi,
dựa vào đặc điểm gì để phân ra 14 cục thác quái, 2 cục hỗ quái? 1 ví dụ cụ thể?
 

Quốc Quỳnh

Thành viên nhiệt tình
- Trong hình trên chả là có câu Dịch không trực tiếp đề cập đến ngũ hành rồi là gì
- Dịch không có ngũ hành thì ứng dụng vào các môn huyền học thế nào được
-
dựa vào đặc điểm gì để phân ra 14 cục thác quái, 2 cục hỗ quái? 1 ví dụ cụ thể?
Đây là đặc điểm đầu tiên
- Còn tron Thẩm thị Huyền không viết : Phép lập hướng ,ngoài chính hướng và kiêm hướng ra còn phải chú ý đến trực hướng : Vậy chính hướng chiếm bao nhiêu độ , kiêm hướng chiếm bao nhiêu độ trực hướng chiếm bao nhiêu độ ( chỉ có 7,5 độ cho một bên chính hướng )
BAO NHIÊU ĐỘ
NGười ta đã nói
Còn về kỹ thuật của trực hướng thì đã liệt kê 14 cục trong đó có 12 cục dùng thác quái , 2 cục hỗ quái
Mọi người " kiểm tra lại xem có đúng không "
Còn hỏi mãi làm gì
 

dontsayloveme2

Thành viên kỳ cựu
Mỗi hành 72 ngày, tổng cộng 360 ngày,
mộc 72 ngày, thổ 18 ngày, hỏa 72 ngày, thổ 18 ngày, kim 72 ngày, thổ 18 ngày, thủy 72 ngày, thổ 18 ngày,
mỗi mùa 3 tháng (tiết khí), 3 tháng lần lượt là mạnh, trọng, quý,
thổ là mỗi 18 ngày của tháng quý.

Thiệu Khang Tiết viết như thế nào, phải xem cuốn Mai hoa Dịch số.

Anh QuocQuynh xem cái này, không dùng đến ngũ hành nhé, Bói bằng cỏ thi – Wikipedia tiếng Việt.

Xin nhắc lại câu hỏi,
dựa vào đặc điểm gì để phân ra 14 cục thác quái, 2 cục hỗ quái? 1 ví dụ cụ thể?
 

quaduong

Thành viên nhiệt tình
Xin nhắc lại câu hỏi,
dựa vào đặc điểm gì để phân ra 14 cục thác quái, 2 cục hỗ quái? 1 ví dụ cụ thể?
Thực ra câu này rất dễ trả lời nếu biết thâu tóm mọi vấn đề liên quan đến lệch ( Kiêm hướng và trực hướng )
Nhưng có bao nhiếu câu hỏi giành cho bạn bạn không trả lời
 

Tuấn Anh

Thành viên tâm huyết
Khi dùng thế quái trong kiêm hướng người ta cũng tổng kết
Tuy nhiên nếu để ý kỹ thì ta sẽ thấy trong 24 sơn thì chỉ có 13 sơn là dùng Thế quái, còn lại 11 sơn không dùng
Đối với trực hướng cũng vậy phải thực hiện như kiêm hướng chứ không có đặc điểm gì để nhận biết

Có điều trong việc thế quái hay biến quái của kiêm hướng , thác quái hay hỗ quái của trực hướng không ai chỉ ra quái gốc là gì để thế . biến , thác hay hỗ
ví dụ ;Nhà hướng 170
N-B 170.JPGN-B 170T.JPG
Quái gốc ? quái thế ?
 

dontsayloveme2

Thành viên kỳ cựu
Thay vì đi tìm hiểu một môn mới (kì môn), dựa vào câu "kí cấn, kí khôn chỉ là phép tắc cứng nhắc", dựa vào phần phân tích lạc thư phối hợp với bát quái hậu thiên, xin liệt kê 8 chu kì vận động của 8 quái hậu thiên (2 trong số 8 cái này được gọi là đường "thiên xích"), hi vọng cái này gợi mở một chút về thế quái, thác quái, hỗ quái.
[4][9][2]
[3][5][7]
[8][1][6]
[3][4][9]
[8][5][2]
[1][6][7]
[8][3][4]
[1][5][9]
[6][7][2]
[1][8][3]
[6][3][4]
[7][2][9]
[6][1][8]
[7][5][3]
[2][9][4]
[7][6][1]
[2][5][8]
[9][4][3]
[2][7][6]
[9][5][1]
[4][3][8]
[9][2][7]
[4][5][6]
[3][8][1]
 
Last edited by a moderator:

quaduong

Thành viên nhiệt tình
Thay vì đi tìm hiểu một môn mới (kì môn), dựa vào câu "kí cấn, kí khôn chỉ là phép tắc cứng nhắc", dựa vào phần phân tích lạc thư phối hợp với bát quái hậu thiên, xin liệt kê 8 chu kì vận động của 8 quái hậu thiên (2 trong số 8 cái này được gọi là đường "thiên xích"), hi vọng cái này gợi mở một chút về thế quái, thác quái, hỗ quái.
[4][9][2]
[3][5][7]
[8][1][6]
[3][4][9]
[8][5][2]
[1][6][7]
[8][3][4]
[1][5][9]
[6][7][2]
[1][8][3]
[6][3][4]
[7][2][9]
[6][1][8]
[7][5][3]
[2][9][4]
[7][6][1]
[2][5][8]
[9][4][3]
[2][7][6]
[9][5][1]
[4][3][8]
[9][2][7]
[4][5][6]
[3][8][1]
Không gợi mở cái gì cả vì đã gọi là hướng thì phải có số
Đoan sau nằm trong mục 1.37 NGŨ HOÀNG
 

dontsayloveme2

Thành viên kỳ cựu
VẬN 1,​



cung mang số 1 là cung chính thần,​
[4][9][2]
[3][5][7]
[8][1][6]
[3][4][9]
[8][5][2]
[1][6][7]
[8][3][4]
[1][5][9]
[6][7][2]
[1][8][3]
[6][3][4]
[7][2][9]
[6][1][8]
[7][5][3]
[2][9][4]
[7][6][1]
[2][5][8]
[9][4][3]
[2][7][6]
[9][5][1]
[4][3][8]
[9][2][7]
[4][5][6]
[3][8][1]

Vận nào thì cung mang số 1 cũng là cung chính thần,​

* hình trên là bước cuối cùng, hình dưới chưa là bước cuối cùng nên không vẽ thêm đường kẻ vào.
 

dontsayloveme2

Thành viên kỳ cựu
kiêm hợp quẻ tiên thiên, vận 1,
hợi (cung càn) kiêm nhâm (cung khảm), CHẤN mộc kiêm tốn hỏa,
tân (cung đoài) kiêm tuất (cung càn), tân LI mộc kiêm khảm hỏa,
3. ghép lạc thư - tiên thiên với ngũ hành của hà đồ
kim (đoài, càn) sinh thủy (khôn, cấn)
thủy (khôn, cấn) sinh mộc (li, chấn)
mộc (li, chấn) sinh hỏa (tốn, khảm)
hỏa (tốn, khảm) sinh thổ (ở giữa)
thổ (ở giữa) sinh kim (đoài, càn)
Vận 1 mà lập hướng này [hợi kiêm nhâm] thì ở hướng phải có thủy, vì Nhất
Bạch là thủy, bài bố tới Đoài là Nhị, tới Cấn là Tam, tới Ly là Tứ,
tới Khảm là Ngũ, tứi Khôn là Lục, tới Chấn là Thất, tới Tốn là Bát;
một phương có thủy thì vượng được 20 năm. Phương thủy chiếu thì
được thêm 20 năm tài đinh phồn thịnh. Nếu vượng khí kéo dài từ
phương Đoài tới phương Tôn liên tục không dứt đoạn thì có thể
được vượng phát tới 160 năm (Chú thích: Đây là nói cách cuộc Loan
Đầu phối hợp với lý khí.), đến vận 9 nhập trung cung thì dừng-
Đoán phương nào thì dừng ở vận ây, đây là nguyên tắc vận
dụng phép "trực hướng vượng tinh đáo hướng thu thủy pháp"'. Dưới
đây xin cử trường hợp còn lại.
 

quaduong

Thành viên nhiệt tình
Vận 1 mà lập hướng này [hợi kiêm nhâm] thì ở hướng phải có thủy, vì Nhất
Bạch là thủy, bài bố tới Đoài là Nhị, tới Cấn là Tam, tới Ly là Tứ,
tới Khảm là Ngũ, tứi Khôn là Lục, tới Chấn là Thất, tới Tốn là Bát;
một phương có thủy thì vượng được 20 năm. Phương thủy chiếu thì
được thêm 20 năm tài đinh phồn thịnh. Nếu vượng khí kéo dài từ
phương Đoài tới phương Tôn liên tục không dứt đoạn thì có thể
được vượng phát tới 160 năm (Chú thích: Đây là nói cách cuộc Loan
Đầu phối hợp với lý khí.), đến vận 9 nhập trung cung thì dừng-
Đoán phương nào thì dừng ở vận ây, đây là nguyên tắc vận
dụng phép "trực hướng vượng tinh đáo hướng thu thủy pháp"'. Dưới
đây xin cử trường hợp còn lại.
Môn phái nào mà bài bố tinh bàn kiểu này
 
Top