Huyên không phi tinh

dontsayloveme2

Thành viên kỳ cựu
theo bát trạch và hkpt thì phân 8 cung như hình trên của chú Tuấn Anh, nhưng các góc nhọn ở "trung cung" không chịu ảnh hưởng như 8 cung hướng. 8 góc nhọn hợp thành Trung cung, cũng có cặp sao 1 - 6 và sao vận 8.



thực ra chưa tính tới các bức tường, chính là các vách ngăn "khí".
 

Tuấn Anh

Thành viên tâm huyết
Huyền không phi tinh dùng Tròn hợp lý hơn dùng Vuông
- Khắc phục được các tam giác xen kẽ
 

dontsayloveme2

Thành viên kỳ cựu
Huyền không phi tinh dùng Tròn hợp lý hơn dùng Vuông
- Khắc phục được các tam giác xen kẽ
Tâm trong phong thủy và tâm trong hình học có thể trùng nhau.
Phong thủy nói đến tọa và hướng. Hướng nằm ở sơn nào, phân kim nào thì tọa nằm ở sơn, phân kim đối diện trên la kinh (đường thiên tâm trên la kinh). Đường vuông góc với đường tọa hướng chỉ ra trái, phải, và tâm trạch. Cân bằng định ra tâm trạch. Nên trong la kinh phải có nước để xác định cân bằng.

Trung cung có thể là hình tròn, có thể là hình vuông, nhưng hiếm gặp. Vì đã gọi là trung cung tức là đồng tâm và đồng dạng với trạch [thu nhỏ về tâm].

Như ở trên có hình chữ L, tâm hình học nằm trong khuôn khổ chữ L. Nhưng đó là bức hình vô tri, không phân sơn hướng. Bức hình đó chứng minh rõ nhất tâm trong phong thủy và tâm trong hình học có thể không trùng nhau.
 

dontsayloveme2

Thành viên kỳ cựu
Có 2 quan điểm mà ở tất cả các diễn đàn phong thủy (giới hạn trong lĩnh vực này là đủ) đều cho là đúng,
  • Bát quái tiên thiên là dương trưởng âm tiêu, âm trưởng dương tiêu, xếp thành hình chữ N (hay chữ S)
  • Bát quái tiên thiên phù hợp với lạc thư
    Xếp 8 quái theo thứ tự dương trưởng âm tiêu (không dùng số 5) có, khôn 1 cấn 2 khảm 3 tốn 4 chấn 6 li 7 đoài 8 càn 9, xếp vào hình thái cực
Đoài 8Càn 9Tốn 4
Li 7Tiên ThiênKhảm 3
Chấn 6Khôn 1Cấn 2

Nếu đoài là 2, cấn là 8 (càn 9 cấn 8 li 7 chấn 6 tốn 4 khảm 3 đoài 2 khôn 1) thì [**]
Đoài 2Càn 9Tốn 4
Li 7Tiên ThiênKhảm 3
Chấn 6Khôn 1Cấn 8

Nếu chấn là 8, khảm là 7, cấn là 6, đoài là 4, li là 3, tốn là 2 thì [***]
Đoài 4Càn 9Tốn 2
Li 3Tiên ThiênKhảm 7
Chấn 8Khôn 1Cấn 6

[*] thì không hợp lạc thư, [*] đổi chỗ 2 và 8 thành [**] hợp lạc thư, [**] đổi chỗ 2 – 4, 7 – 3, 6 – 8, thành [***] hợp lạc thư

[**] hay [***] giải thích bát trạch đều được nhưng - tại sao

[*] đổi chỗ 2 và 8 thành [**] hợp lạc thư,
[**] đổi chỗ số theo bát quái HẬU THIÊN để thành [***] hợp lạc thư
.

Theo TTHK thì, Hậu thiên cũng hợp lạc thư.

Tốn 4Li 9Khôn 2
Chấn 3Hậu ThiênĐoài 7
Cấn 8Khảm 1Càn 6
Cấn 5, càn 6, đoài 7, cấn 8, li 9, khảm 1, khôn 2, chấn 3, tốn 4 (mệnh nữ theo thiên xích xuôi), tại sao với nữ 5 là cấn, với nam 5 là khôn – số 2 và số 8 được đổi chỗ trong Bát quái Tiên thiên?
Đáng để viết một bài tìm hiểu Bát Trạch.
Bát Trạch
4 tốn 9 li 2 khôn
3 chấn 5 x 7 đoài
9 cấn 1 khảm 6 càn

mệnh nữ (theo thiên xích xuôi): 5 CẤN 6 càn 7 đoài 8 cấn 9 li 1 khảm 2 khôn 3 chấn 4 tốn
mệnh nam (theo thiên xích ngược): 5 KHÔN 4 tốn 3 chấn 2 khôn 1 khảm 9 li 8 cấn 7 đoài 6 càn
thứ tự của mệnh nữ (theo năm) cũng giống thứ tự của chính thần (theo vận)
thứ tự của mệnh nam (theo năm) cũng giống thứ tự của linh thần (theo vận)
thứ tự của sao quản năm: 5 liêm 4 văn 3 lộc 2 cự 1 tham 9 bật 8 phụ 7 phá 6 vũ (cách tính xem ở trên)
câu hỏi là, tại sao với nữ 5 là cấn, với nam 5 là khôn.
 

Tuấn Anh

Thành viên tâm huyết
Nam Khôn - Nữ Cấn được coi là tiên quyết khi xác định mệnh chủ trong phong thủy
Tìm trong tất cả các sách , các trang mạng để tìm lời giải thích TẠI SAO ? khó quá

Hình này có giải thích được không
HT.JPG
 

dontsayloveme2

Thành viên kỳ cựu
Không chỉ ra nổi tại sao nam là khôn, nữ là cấn (ngụy biện cho trót là thế này, khôn tiên thiên là chấn – trưởng nam, cấn tiên thiên là tốn – trưởng nữ).
Khó lí giải. Trước hết tạm thừa nhận mệnh nữ theo đường thiên xích xuôi, mệnh nam theo đường thiên xích ngược, cùng bắt đầu từ chấn (chỉ riêng giải thích lí do nữ ngược, nam xuôi thôi đủ trở ngại rồi). Tại sao không cùng bắt đầu từ giữa mà lại cùng bắt đầu từ chấn.
Với nam liêm trinh hóa cự môn (5 – 2), Với nữ liêm trinh hóa tả phụ (5 – 8)
5 gửi ở 2 và 8. Trong bát trạch thì cự môn thổ, liêm trinh hỏa, tả phụ mộc.
Trong HKPT liêm trinh thuộc ngũ hoàng thổ, còn ngũ hành của cự môn và tả phụ lại không cố định
(khôn – trung cung – cấn – thổ là nói về ngũ hành của địa bàn).
Tóm lại, ngũ hành không giải thích được. Có lẽ phải tìm trong cách phối hợp 8 mệnh - 8 trạch - thành 64 quẻ dịch.
 
Last edited by a moderator:

Quốc Quỳnh

Thành viên nhiệt tình
Nam Khôn - Nữ Cấn được coi là tiên quyết khi xác định mệnh chủ trong phong thủy
Tìm trong tất cả các sách , các trang mạng để tìm lời giải thích TẠI SAO ? khó quá

Hình này có giải thích được không
View attachment 772
Hình trên là hình đặc biệt và duy nhất trong ngũ hànhSN.JPG
 

dontsayloveme2

Thành viên kỳ cựu
Xem vòng ngoài, theo anh QuocQuynh, Tại sao Tốn không phải là 8, Tại sao Chấn không phải là 2.
 

quaduong

Thành viên nhiệt tình
[FONT=&quot]Trong một số pho sách thuộc dạng văn hóa cổ có thể lấy nó làm căn bản hay chỗ dựa cho mọi suy luận hoặc suy đoán, chứ không thể suy đoán tùy tiện từ một vài thông tin sô bồ, không đầy đủ tính minh chứng, có một thông tin khá đồng bộ mà mọi người có thể cảm nhận được đó là: Khi luận bàn về khí, một yêu cầu được đặt ra: người ta phải định dạng được khí cả về tính và về lượng, cùng với quy luật phát sinh, phát triển và tự vong của nó, và điều này người xưa đã làm được.

Trong qúa trình kiểm nghiệm thực tiễn có kết quả, người xưa đã đúc kết lại thành sách để lưu giữ và truyền thụ về sau mới có cái để chúng ta đọc, và người xưa họ cũng đã làm được điều này. Tính hệ thống của mảng văn hóa họ để lại đáng để chúng ta kế thừa và phát triển. Hoặc là chúng ta phát triển đúng hướng, hoặc là chúng ta phát triển lệch lạc.

Một câu hỏi nghiêm túc cần đặt ra: cái mà một số người tưởng là ta đang phát kiến kia, người xưa họ không biết gì hay họ né tránh không muốn để lại thông tin đó với một nguyên do nào đó chăng, và tôi nghiêng về xu hướng thứ hai: Họ không muốn nói rõ về thông tin đó chứ không phải họ không biết, tôi cho rằng họ là những bậc kỳ tài mà chỉ ở thời điểm đó trời đất đã sinh ra họ để họ làm điều đó. Thử hỏi, chúng ta với trang thiết bị hiện đại và với nguồn tư liệu lớn tới mức nếu chỉ ngồi đọc thì nhiều đời sau còn chưa xong, nên chúng ta đừng ai vội vã đưa ra những suy tưởng thiếu chín chắn ?

Hệ thống sách cổ về học thuyết Âm Dương ngũ hành để lại hai hình đồ, đó là hệ thống sắp xếp phân bổ khí Hà đồ, nó mang tính phổ cập, Hà đồ - một quỹ tích bài liệt khí tiên thiên, và Lạc thư với hai biểu sắp xếp phân bổ khí hậu thiên theo hai chiều thuận nghịch mà chúng ta vẫn ứng dụng. Trong quá trình mô tả, diễn giải sự biến hóa của khí, họ đã dấu đi một nửa phát kiến của họ, nhưng họ vẫn để lại một manh mối cho ta lần tìm và phát triển. Đó là những câu: Hỏa tiên thiên và Hỏa hậu thiên, Kim tiên thiên và Kim hậu thiên. Và học thuyết âm dương ngũ hành của người xưa nổi tiếng là ở quy tắc sinh khắc chế hóa của ngũ hành. Nó được ứng dụng mọi lúc mọi nơi cho mọi sự việc trên hành tinh này........Sưu tầm



[/FONT]
 

dontsayloveme2

Thành viên kỳ cựu
[6] [1] [8]
[7] [5] [3]
[2] [9] [4]
Đoài –– Càn –– Tốn
Li ––––– x ––– Khảm
Chấn – Khôn –– Cấn
¬Tiên thiên
theo Thiên
xích ngược
®[7] [2] [9]
[6] [5] [4]
[1] [8] [3]
Li –– Chấn – Khôn
Đoài –– x –– Cấn
Càn – Tốn – Khảm
[4] [9] [2]
[3] [5] [7]
[8] [1] [6]
Tốn ---- Li ---- Khôn
Chấn --- x ---- Đoài
Cấn -- Khảm -- Càn
¬Hậu thiên
theo Thiên
xích xuôi
®[3] [8] [1]
[4] [5] [6]
[9] [2] [7]
Điền vào chỗ trống
[8] [3] [6]
[9] [5] [1]
[4] [7] [2]
Tốn – Khảm – Đoài
Khôn –– x ––– Càn
Cấn ––– Li –– Chấn
¬Tiên thiên
theo Thiên
xích ngược
®[9] [4] [7]
[8] [5] [2]
[3] [6] [1]
Khôn –– Cấn –– Li
Tốn –––– x –– Chấn
Khảm – Đoài – Càn
[2] [7] [4]
[1] [5] [9]
[6] [3] [8]
Điền vào chỗ trống¬Hậu thiên
theo Thiên
xích xuôi
®[1] [6] [3]
[2] [5] [8]
[7] [4] [9]
Điền vào chỗ trống
Anh QuocQuynh chưa đọc bài 199 trang 20 mục này rồi. Anh sắp xếp 8 quái vào các chỗ còn để trống thì sẽ hiểu. Ở trên đã chỉ ra ngũ hành không phải là lí do "nam dùng khôn", "nữ dùng cấn". [sao anh không thử chứng minh "nam dùng cấn", "nữ dùng khôn"]

Thầy quaduong trich lại của ai đó "Hà đồ - một quỹ tích bài liệt khí tiên thiên, và Lạc thư với hai biểu sắp xếp phân bổ khí hậu thiên theo hai chiều thuận nghịch". Người viết ra câu này tự suy diễn. Chưa thấy cuốn sách cũ nào viết như vậy.
Lưu ý, hà đồ có phương vị (4 hướng), lạc thư không có phương vị.
 

quaduong

Thành viên nhiệt tình
Thực tiễn chứng minh chân lý - Tôi trích bài của ai đó nhắc chúng ta là những người ứng dụng những gì cố nhân đã viết ra cho chúng ta học và sử dụng nó , chân lý mà cố nhân đã viết thành sách mà ta dùng thấy đúng thì đó là chân lý , nếu ai đó có ý tưởng chứng minh cái điều ngược lại kia " nếu đúng " thì cũng phải mất mấy trăm năm thực tiễn kiểm chứng
 

dontsayloveme2

Thành viên kỳ cựu
Các tài liệu cơ bản đều viết về
- nhất lục cộng tông, cư bắc - phương vị hà đồ
- lạc thư không có phương vị
- lí thuyết hà đồ có trước lí thuyết lạc thư khoảng 600 năm
- lí thuyết lạc thư có trước kinh dịch khoảng 1000 năm
- giữa hà đồ có 5 và 10, giữa lạc thư chỉ có 5
- bát quái hậu thiên ra đời vào thời nhà Chu - xuất hiện sau kinh dịch

Thực tiễn nào chứng minh tiên thiên xuất phát từ hà đồ, hậu thiên xuất phát từ lạc thư?

Trong khí đó chẳng cần chứng minh gì cả thấy ngay tính chất chung của Bát quái Tiên thiên và Lạc thư là,
CÁC CẶP ĐỐI DIỆN NHAU CÓ TỔNG BẰNG NHAU.
Bát quái hậu thiên và Hà đồ không có tính chât này, nhưng có tính chất chung là,
CÓ PHƯƠNG VỊ.

Thời buổi này còn ai tin chuyện cả một môn khoa học lớn bắt nguồn từ mấy con vật trên sông.
Lưu ý, trung tâm hà đồ là 5 và 10, là tổng số các hàng của lạc thư.


"ý tưởng chứng minh cái điều ngược lại" - ngược lại với ai vậy? thầy quaduong thử nêu đích danh "cổ nhân" hay "người đương thời" nào, sách cổ nào, sách mới nào.
 

Tuấn Anh

Thành viên tâm huyết
Sao thoái khí

Sao vừa ra khỏi cung giữa của vận tinh, nó không còn vượng khín nhưng chưa hẳn đã là suy khí, nó là sao trung tính. Ví dụ Bát bạch nắm lệnh thì Thất xích là sao thoái khí, nó không vượng và không suy, khi nó được sinh vượng vẫn có thể đem lại cát khí, khi bị xì hơi khắc chế thì có thể trở thành sát khí.

Sao Sát khí
Những sao rời cung giữa đã khá xa, hoàn toàn thể hiện tính chất khí ban đầu của nó, là loại sát tinh Ví dụ Thất xích nắm lệnh thì Ngũ hoàng + Tam Bích +Tứ lục được gọi là sát tinh. Đối với con người mà nói, Ngũ hoàng là một Đại sát tinh, người ta còn gọi nó với nhiều tên khác: Mậu Kỷ đô thiên, Chính quan đại sát, rất hung, phạm nó thì hao đinh tổn tài. Với Tứ lục thì dẫn con người dễ phạm tới việc
việc gian dâm, thương tật. Với Tam bích, phạm vào thì hay gặp lo âu, tranh giành hoặc gặp trôm cướp…

Sao tử khí
Những sao đã rời cũng giữu rất lâu và rất xa, hung khí sát phát mạnh nhất, như các sao Nhị hắc của vận 7, nhất bạch của vận 8. Đối với sự vượng suy củacon người sao tử khí là hung tinh, với những điều kiện nào đấy nó sẽ gây cho con người nỗi chập chờn ám ảnh, có thể dẫn con người tới lay lắt bệnh tật.
Khác với sao đương lệnh và sao thất lệnh là sao Sinh Khí. Gọi là sao sinh khí, vì nó kề cận với sao đương lệnh, nó sẽ là sao thay thế sao đương lệnh khi thời gian nắm quyền của sao hiện tại chấm dứt. Loại sao này tiềm chứa mầm sinh cơ, nên linh hoạt, đầy sức sống. Nó là sao Bát bạch và Thất xích của vận 7 hoặc sao Cửu tử và Nhất bạch của vận 8. Có thể cho rằng nó là cát tinh, nhất là sao kề liền sao vượng tinh, Nó có thể tham gia bổ trợ cho con người cầu tìm một cơ vận tốt dù có thể khó gặp.

Vượng suy sinh tử của khí là do cửu tinh vận hành mà tạo ra
Chín sao vận hành theo quỹ tích Lạc thư. Theo thời gian, sao vào giữa là sao nắm lệnh, sao rời khỏi cung giữa là sao thất lệnh, sao sắp nhập vào cung giữa là sao sinh khí. Ta có thể chia Tử bạch cửu tinh thành hai nhóm sao. Một nhóm là sao sinh vượng, nhóm còn lại là sao suy tử. Sao sinh vượng là cát tinh, sao suy tử là hung tinh.
T- S.JPG
 

Tuấn Anh

Thành viên tâm huyết
Nam Khôn - Nữ Cấn được coi là tiên quyết khi xác định mệnh chủ trong phong thủy
Tìm trong tất cả các sách , các trang mạng để tìm lời giải thích TẠI SAO ? khó quá[/QUO
Thực ra không khó để giải thích nhưng mổ cò nên ngại
K C 2.JPG

Nhìn vào bảng trên làm gì có cặp Khôn - Cấn nào
Vậy tại sao người ta lại gọi là Nam Khôn Nữ Cấn
Câu trả lời nằm ngay trong bảng
 
Last edited by a moderator:

dontsayloveme2

Thành viên kỳ cựu
nam khôn nữ cấn là đúng hay sai nhường chú Tuấn Anh, chỉ đáng chú ý là mỗi năm trong 9 năm không có năm nào là khôn - cấn vì bắt đầu từ năm chấn - chấn.

Theo cách 1, Lưỡng nghi - nghi dương là mầu trắng, nghi âm là mầu đen, có nhiều cách vẽ nhưng không tìm được hình nên tự vẽ vậy.
Cách 1,


Cách 2, đoài càn tốn khảm thuộc về nghi dương, cấn khôn chấn li thuộc về nghi âm,
Theo cách 2, hợp với cách chia cắt bánh hơn.
 
Last edited by a moderator:

nguoinhaque

Thành viên
@dontsayloveme2: Li Chấn: thiếu dương; Tốn Khảm: thiếu âm, nhiều sách viết nhầm cái này lắm, Bạn ngồi nghiền ngẫm kỹ về tứ tượng với hai hào 1 & 2. Các hình vẽ trên của Bạn không có hình nào giải thích hợp lý về 2 con mắt cá (mắt đen trong trắng, mắt trắng trong đen). Cái gốc mà sai thì lên ngọn trước sau gì cũng sai.
 

Tuấn Anh

Thành viên tâm huyết
Sao thoái khí

Sao vừa ra khỏi cung giữa của vận tinh, nó không còn vượng khín nhưng chưa hẳn đã là suy khí, nó là sao trung tính. Ví dụ Bát bạch nắm lệnh thì Thất xích là sao thoái khí, nó không vượng và không suy, khi nó được sinh vượng vẫn có thể đem lại cát khí, khi bị xì hơi khắc chế thì có thể trở thành sát khí.

Sao Sát khí
.........

Sao tử khí
..............

Vượng suy sinh tử của khí là do cửu tinh vận hành mà tạo ra
Chín sao vận hành theo quỹ tích Lạc thư. Theo thời gian, sao vào giữa là sao nắm lệnh, sao rời khỏi cung giữa là sao thất lệnh, sao sắp nhập vào cung giữa là sao sinh khí. Ta có thể chia Tử bạch cửu tinh thành hai nhóm sao. Một nhóm là sao sinh vượng, nhóm còn lại là sao suy tử. Sao sinh vượng là cát tinh, sao suy tử là hung tinh.
View attachment 775
Mọi người quan sát kỹ xem - Hình biểu nói lên điều gì
 

dontsayloveme2

Thành viên kỳ cựu
Trong tam nguyên cửu vận, mỗi sao đều có lúc suy vượng
sinh tử; đương vận là “vượng”, sắp tới là “sinh”, dã qua là “suy”, qua
đã lâu là “tử”

9 SUY gần5 TỬ xa7 TỬ gần
8 SUY xa *1 VƯỢNG3 SINH xa
4 TỬ gần6 TỬ xa2 SINH gần

4.10.1. THUYẾT TAM CÁT VÀ TAM HUNG
Trong chín sao Tử Bạch, có thuyết “Tam cát”, gọi “Tam cát" là
chỉ: sao Nhất Bạch Tham Lang, Lục Bạch Vu Khúc, Bát Bạch Tả
Phụ. Ngoài nhóm này ra, còn có hai nhóm có thể luận là tôt vừa, đó
là sao Tứ Lục Văn Khúc và Cửu Tử Hữu Bật.
Có cát tinh tất nhiên phải có hung tinh. Trong sô hung tinh,
có thuyết “tam hung" là xấu nhất. Đó là sao Nhị Hắc Cự Môn, Ngũ
Hoàng Liêm Trinh, và Tam Bích Phá Quân.
Ngoài ra, có một sao được luận là hung ít, đó là Tam Bích Lộc
Tồn.
Thật ra trên là phép luận cứng nhắc, khí ứng dụng trong thực
tế các nhà Phong Thủy phái Huyền Không thường phải linh hoạt
phôi hợp vđi sự suy vượng của các sao để định cát hay hung.

XEM ĐOẠN SAU ĐỂ THẤY CỨNG NHẮC Ở ĐIỂM NÀO,
Ớ huyện Tức Mặc, Sơn Đông, có nhà họ Tùy, tọa Tý hưng Ngọ, xây dựng
vào vận 1. Phòng Giáp là phòng ngủ của người cha già. Phòng Ất. là cùa người
con cả. Phòng Bính là cùa người con thứ. Phía tây có dãy núi lớn, cách nhà hơn
hai dạm. Đường đến nhà nằm ở phương Tốn. Người con trưởng (phòng Ât) từng
bỏ ra nhiều vốn liếng buôn bán, dần dần giàu có, mua được nhiều ruộng đất,
trớ thành tiều điền chủ. Tháng Hai năm Đinh Mão, cha già qua đời, vì Ngũ
 
Top