Kết quả tìm kiếm

  1. T

    Đốt vàng mã thé nào trong Rằm tháng 7

    Sắp tới Rằm tháng 7. HXT xin hỏi một chút về sắm vàng mã và đốt vàng mã thế nào cho đúng. Cần sắm những vàng mã gì, ý nghĩa của từng loại ? Khi đốt vàng mã có cần khấn gì không? HXT có thuộc một bài khấn về vàng mã như thế này, không biết có đúng không? Âm dương nhất lý Lễ phật hoàn thành...
  2. T

    Tâm linh người Việt trong khói hương ngày Tết

    Chẳng biết từ bao giờ, người dân Việt Nam chúng ta xem chuyện thắp hương trên bàn thờ tổ tiên là một nét đẹp văn hóa truyền thống không thể thiếu trong các dịp giỗ chạp, lễ Tết. Nén hương như một chiếc cầu nối thiêng liêng giữa cuộc sống hiện hữu của con người với cõi tâm linh của trời...
  3. T

    Linh Sơn Thánh Mẫu trong đời sống tín ngưỡng dân gian

    Sự ghi dấu của con người trên mảnh đất Tây Ninh ngày nay được xác định cách đây khoảng từ 4000 đến 2500 năm trở về trước. Nhưng từ đó luôn có sự mất dấu, đứt đoạn. Tây Ninh là vùng đệm của vùng lãnh thổ diễn ra nhiều sự tranh chấp giữa các quốc gia. Vì thế tụ cư rồi lại tán cư. Về sau này...
  4. T

    Lễ tục tiêu biểu của đám cưới Việt Nam

    1. Lễ chạm ngõ Đây là một lễ nhằm chính thức hóa quan hệ hôn nhân của hai gia đình. Lễ chạm ngõ ngày nay không còn theo lối xưa, mà chỉ là buổi gặp gỡ giữa hai gia đình. Nhà trai xin đến nhà gái đặt vấn đề chính thức cho đôi nam nữ được tự do đi lại, tiếp tục quá trình tìm hiểu nhau một...
  5. T

    Tục thờ Thành hoàng Thần Sông & Thần Nông

    Có nguồn gốc từ thời Trung hoa cổ, sau khi du nhập vào làng xã Việt Nam đã nhanh chóng bám rễ vào trong tâm thức người nông dân Việt, trở nên hết sức đa dạng.Thành hoàng có thể là một vị thiên thần như Phù đổng Thiên vương, một thần núi như Tản Viên Sơn thần, một vị nhân thần có công với dân...
  6. T

    Kỳ lạ tục ăn Tết bên người... đã khuất

    (Nguoiduatin.vn) - Nhiều người sẽ kinh ngạc khi biết một buôn làng của người Gia Rai có tục tổ chức ăn Tết hàng mấy tháng trời bên cạnh nhà mồ, nơi những người đã mất được yên nghỉ. Nhưng đó cũng là một phong tục sâu nặng nghĩa tình mà không phải nơi nào cũng có. Hương xuân khác lạ ở xứ cà...
  7. T

    Vua chúa ngày xưa ăn tết như thế nào ?

    Dưới các triều đại phong kiến Việt Nam, Tết Nguyên Đán được tổ chức rất trang trọng và cầu kỳ. Nếu căn cứ vào tục ăn bánh chưng ngày Tết và truyền thuyết cha ông ta biết làm bánh chưng từ thời Hùng Vương thì ta đã ăn Tết từ đời các vua Hùng, song đấy chỉ là phỏng đoán, không có bằng chứng...
  8. T

    Tết Ông Táo - Truyền thuyết và Nghi lễ

    Nguyễn Xuân Diện sưu tầm Trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Táo quân có nguồn gốc từ ba vị thần Thổ Công, Thổ Địa, Thổ Kỳ của Lão giáo Trung Quốc nhưng được Việt hóa thành huyền tích 2 ông 1 bà - vị thần Đất, vị thần Nhà, vị thần Bếp núc. Tuy vậy người dân vẫn quen gọi chung là Táo Quân...
  9. T

    Mai trắng với văn hóa Việt

    Mai trắng với văn hóa Việt (Dân trí) - Từ đặc điểm của khí hậu nhiệt đới, bốn tiết xuân, hạ, thu, đông, người xưa đã chọn bốn loài cây và hoa đặc trưng từng mùa vào bộ tranh, lấy đó làm biểu tượng đạo đức của con người và cầu mong cho mưa thuận gió hòa, quốc thái dân an. Tranh tứ quý xưa...
  10. T

    Thờ mẫu và các hình thức hầu bóng nam bộ

    THỜ MẪU VÀ CÁC HÌNH THỨC HẦU BÓNG, MÚA BÓNG Ở NAM BỘ Bài viết : GS . Ngô Đức Thịnh Trong công trình về Đạo Mẫu (Mẫu Tam phủ, Tứ phủ) xuất bản năm 1993 (1), chúng tôi đã có dự cảm về mối quan hệ bản chất giữa thờ Mẫu Tam phủ, Tứ phủ với các hình thức thờ Nữ thần và Mẫu thần, do vậy đã dành...
  11. T

    Tục thờ mẫu và nghi lễ hầu đồng - múa bóng ở Khánh Hòa

    Hơn bất kỳ một quyển sách khô cứng, một bức tranh hay một bức tượng nào, lên đồng là một bảo tàng sống động. Người Việt đã triển lãm nền văn hóa Việt Nam cho người Việt và người nước ngoài. Những người tham gia hầu đồng chính là những người quản lý nhà bảo tàng, những người bảo vệ...
  12. T

    Bánh chưng xanh - Linh hồn Tết Việt

    dân gian ta đã truyền lại câu ca dao sau: Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ Cây nêu tràng pháo bánh trưng xanh
  13. T

    vì sao con cái thường đeo dây rơm hay dây chuối quanh bụng khi bố mẹ mất

    Khi bố mẹ mất, đó là niềm mất mát vô hạn, lỗi buồn sâu tận đấy lòng của đấng con cái nhưng có một phong tục mà không bao giờ thay đổi đó là con sẽ đeo dây rơm hoặc dây chuối quân quanh bụng mà không phải là các loại dây khác (day đay, dây vải, dây thừng,.... rất đẹp...) phong tục thì ai cũng...
  14. T

    Giúp em phân biệt giữa tín ngưỡng và tôn giáo

    Cảm ơn lời giải thích của hai bác.
  15. T

    Giúp em phân biệt giữa tín ngưỡng và tôn giáo

    Tín ngưỡng là gì? Tôn giáo là gì?? theo em được biết tín ngưỡng nó hình thành từ thời xa xưa khi ông cha ta lập làng lập xóm lập đình, đền miếu mạo còn tôn giáo giống như phật giáo (chùa chiền), .... Nhưng hiện nay em không thể phân biệt nổi sự khác nhau giữa tín ngưỡng và tôn giáo có bác nào...
Top