Lý giải mối Quan hệ bất biến giữa các quẻ

Tuấn Anh

Thành viên tâm huyết
B2.JPG
Nguyên tắc Biến quẻ
Quan hệ bất biến của các quẻ xưa nay được trình bày theo quy tắc :
- Nhất biến vi thượng ..=> Sinh khí
- Nhị biến trung……… => Ngũ quỷ
- Tam biến hạ……….. => Diên niên
- Tứ biến trung……… =>Tiểu sát
- Ngũ biến thượng …..=> Họa hại
- Lục biến trung ……...=> Thiên y
- Thất biến hạ ………..=> Tuyệt mệnh
- Bát biến trung………=> Phục vị
( Ta phải hiểu nhất , nhị , tam …….. thất , bát là thứ tự lần biến )
Ví dụ quẻ Càn : Càn biến hào thượng thành Đoài biến hào giữa thành Chấn biến hào hạ thành Khôn biến hào giữa lần thứ hai thành Khảm biến hào thượng lần thứ hai thành Tốn biến hào giữa lần 3 thành Cấn biến hào hạ lần hai Ly biến hào giữa lần thứ 4 quay về Càn )
- Nhất biến vi thượng -> Sinh khí : nghĩa là hào thượng của quẻ càn từ Dương thành Âm được quẻ Đoài và quan hệ Càn – Đoài là quan hệ Sinh khí vì Càn Kim lại biến thành Đoài Kim là được tăng thêm sinh lực
- Nhị biến trung -> Ngũ quỷ : Đoài biến hào giữa thành Chấn ,quan hệ Càn Kim – Chấn Mộc
……………………………………
Từ cách suy diễn như trên có thể tổng hợp :
• Quan hệ Sinh khí : Càn <-> Đoài , Chấn <-> Ly , Tốn <->Khảm , Cấn <->Khôn
• Quan hệ Ngũ Quỷ : Càn <-> Chấn , Đoài <-> Ly , Tốn <->Khôn ,Khảm <->Cấn
• Quan hệ Diên niên : Càn <->Khôn , Đoài <-> Cấn , Ly <->Khảm , Chấn <->Tốn
• Quan hệ lục sát : Càn <-> Khảm , Đoài <-> Tốn , Ly <-> Khôn , Chấn <-> Cấn
• Quan hệ Họa hại : Càn <-> Tốn , Đoài <-> Khảm , Ly <-> Cấn , Chấn <-> Khôn
• Quan hệ Thiên y : Càn <-> Cấn , Đoài <-> Khôn , Ly <-> Tốn , Chấn <-> Khảm
• Quan hệ Tuyệt Mệnh : Càn <-> Ly , Đoài <-> Chấn , Tốn <-> Cấn , Khảm <-> Khôn
• Quan hệ Phục vị : Càn <-> Càn , Đoài <-> Đoài , Ly <-> Ly , Chấn <-> Chấn , Tốn <-> Tốn , Khảm <-> Khảm , Cấn <-> Cấn , Khôn <-> Khôn
Nhìn vào phù hiệu các quẻ đơn – Dễ ràng sắp xếp chúng thành quy tắc biến đổi liên tiếp dù bắt đầu từ quẻ nào .
Nguyên lý Quẻ phối quẻ
1 là Càn, 2 là Đoài, 3 là Ly, 4 là Chấn, 5 là Tốn, 6 là Khảm, 7 là Cấn, 8 là Khôn.
:Trong 1 nhóm quẻ, nếu lấy quẻ thượng phối với quẻ hạ ta thấy kết quả phối hợp này trong một nhóm quẻ xếp lần lượt theo thứ tự cố định sau:
Phuc vị, Hoạ hại, Thiên y, Diên niên, Ngũ quỷ, Sinh khí, Lục sát (Du hồn), Tuyệt mạng (Quy hồn). (Nhớ được thứ tự này thì việc tìm bản quẻ, hào thế - ứng của quẻ kép sẽ rất đơn giản).
Cũng theo trình tự này thì vị trí của hào thế lần lượt là 6, 1, 2, 3, 4, 5, 4, 3.
(Phục vị: quẻ thượng phối với quẻ hạ là Phục vị. Hoạ hại: quẻ thượng phối với quẻ hạ là Hoạ hại...
Ví dụ Càn phối với Tốn là hoạ hại).
VỊ TRÍ CỦA THẾ - ỨNG
* Hai quẻ Thượng, Hạ kết hợp thành Phục vị (Quái thần): Thế ở hào 6, ứng hào 3.
* Hai quẻ Thượng, Hạ kết hợp thành Hoạ hại: Thế ở hào 1, ứng hào 5.
* Hai quẻ Thượng, Hạ kết hợp thành Diên niên, Tuyệt mạng : Thế ở hào 3, ứng hào 6.
* Hai quẻ Thượng, Hạ kết hợp thành Ngũ quỷ, Luc sát: Thế ở hào 4, ứng hào 2.
CÁCH TÌM BẢN QUÁI:
* Nếu lấy quẻ thượng phối với quẻ hạ kết quả phối hợp là Phục vị, Hoạ hại, Thiên y, Diên niên (Bốn vị trí đầu trong nhóm quẻ) bản quái của quẻ kép chính là quẻ thượng.
(Ví dụ quẻ kép Phong Thiên Tiểu súc, quẻ thượng là Tốn , quẻ hạ là Càn , Càn phối Tốn là Hoạ hại - vậy bản quái của quẻ Tiểu súc là quẻ thượng - tức là Tốn).
* Nếu lấy quẻ thượng phối với quẻ hạ kết qủa phối hợp là Ngũ quỷ thì bản quái của quẻ kép là quẻ thượng biến hào 1 (Hoạ hại)
(VD: quẻ kép Thiên Phong Cấu ở nhóm quẻ Càn, vì quẻ thượng Tốn
-biến hào 1 ra Càn (Tốn phối Càn ra Hoạ hại).
* Nếu lấy quẻ thượng phối với quẻ hạ kết quả phối hơp là Sinh khí thì bản quái của quẻ kép chính là quẻ thượng biến hào 1 và 2(Thiên y).
(VD: quẻ kép Địa Sơn khiêm ở nhóm quẻ Đoài , vì quẻ thượng Khôn
biến hào 1, 2 ra Đoài (Khôn phối Đoài ra Thiên y).
* Nếu lấy quẻ thượng phối với quẻ hạ kết quả phối hợp là Lục sát và Tuyệt Mạng (Hai vị trí cuối cùng trong nhóm quẻ) thì bản quái của quẻ kép chính là quẻ thượng biến hào 2 (Tuyệt mạng).
(Ví dụ: quẻ kép Thuỷ Thiên Nhu ( ở nhóm quẻ Khôn , vì quẻ thượng Khảm biến hào 2 thành Khôn (Khảm phối với Khôn ra Tuyệt mạng).
Về cơ bản có hai phương pháp như vậy
1 , Phương pháp Biến quẻ
2 , Phương pháp phối quẻ
Hai phương pháp như đã trình bày ở trên vấn đề đặt ra là giải thích tại sao ?
 
Last edited by a moderator:

dontsayloveme2

Thành viên kỳ cựu
TráiTráiPhảiPhải
lãoTrưởngThứthiếu
Dương TrêncànChấnKhảmcấn
Âm DướikhônTốnLiđoài
lão và thiếu hậu thiên, nhóm 1;
Trưởng và Thứ hậu thiên, nhóm 2.
Cùng nhóm, cùng trên là THIÊN Y, cùng dưới là THIÊN Y,
Cùng nhóm, 1 trên 1 dưới cùng bên là DIÊN NIÊN, khác bên là SINH KHÍ,
Bát trạch này là BÁT TRẠCH LÀ HẬU THIÊN, vì sao trưởng và thứ là ĐÔNG, lão và thiếu là TÂY?
Vì sao SINH KHÍ quý đầu bảng?
 

Quốc Quỳnh

Thành viên nhiệt tình
TráiTráiPhảiPhải
lãoTrưởngThứthiếu
Dương TrêncànChấnKhảmcấn
Âm DướikhônTốnLiđoài
lão và thiếu hậu thiên, nhóm 1;
Trưởng và Thứ hậu thiên, nhóm 2.
Cùng nhóm, cùng trên là THIÊN Y, cùng dưới là THIÊN Y,
Cùng nhóm, 1 trên 1 dưới cùng bên là DIÊN NIÊN, khác bên là SINH KHÍ,
Bát trạch này là BÁT TRẠCH LÀ HẬU THIÊN, vì sao trưởng và thứ là ĐÔNG, lão và thiếu là TÂY?
Vì sao SINH KHÍ quý đầu bảng?
Bài trên của bạn cũng có nghĩa là có Bát trạch Tiên thiên ?
 

dontsayloveme2

Thành viên kỳ cựu
tiên thiên càn khôn giao nhau hình thành 6 quái còn lại,
tiên thên khảm li giao nhau hình thành 6 quái còn lại,
càn khôn giao nhau hào trên hình thành đoài cấn,
khảm li giao nhau hào trên hình thành tốn chấn, nên tiên thiên
càn đoài cấn khôn một hội, li chấn tốn khảm một hội.
NẾU bát quái tiên thiên phân đông tây nam bắc CỐ ĐỊNH THÌ,
4 hướng nam, bắc, đông nam, tây bắc cùng một hội, [KHÔNG ĐÚNG]
4 hướng tây, đông, tây nam, đông bắc cùng một hội. [KHÔNG ĐÚNG]
XONG thực chất mỗi vận tám quái khí tiên thiên lưu hành đến các phương khác nhau,
TÓM TẮT như sau,
các vận 1 6 4 9 KHẢM TỐN CHẤN LI lưu hành đến 4 hướng tây, đông, tây nam, đông bắc,
các vận 2 7 3 8 KHẢM TỐN CHẤN LI lưu hành đến 4 hướng nam, bắc, đông nam, tây bắc.
QUÁI hậu thiên →LiTốnChấnCấnKhônĐoàiCànKhảm
Vận 1KHÔNCẤNKHẢMTỐNCHẤNLIĐOÀICÀN
Vận 2TỐNKHẢMCẤNKHÔNCÀNĐOÀILICHẤN
Vận 3LICHẤNCÀNĐOÀICẤNKHÔNTỐNKHẢM
Vận 4ĐOÀICÀNCHẤNLIKHẢMTỐNKHÔNCẤN
Vận 6CẤNKHÔNTỐNKHẢMLICHẤNCÀNĐOÀI
Vận 7KHẢMTỐNKHÔNCẤNĐOÀICÀNCHẤNLI
Vận 8CHẤNLIĐOÀICÀNKHÔNCẤNKHẢMTỐN
Vận 9CÀNĐOÀILICHẤNTỐNKHẢMCẤNKHÔN
 

Quốc Quỳnh

Thành viên nhiệt tình
- Bạn nên trả lời thẳng vào câu hỏi
Bài trên của bạn cũng có nghĩa là có Bát trạch Tiên thiên ?
- Ý tưởng của chủ bút là gì
Thường trong việc chọn vợ gả chồng hiện nay người ta thường được ông thầy cho hay là anh ,chị kết hôn với người ấy thì sẽ tuyệt mệnh hay phúc đức ......
Cũng thường trong việc xây dựng cho mình một ngôi nhà để ở mà được ông thầy phán cho là Ạnh năm nay ... tuổi mệnh Khôn làm nhà hướng ấy thì bị ..vvv
Cả hai yêu cầu trên không có vận ( Cửu vận )nào cả
Bằng hai nguyên lý mà chủ bút đặt ra lý giải tại sao lại như vậy
 

dontsayloveme2

Thành viên kỳ cựu
nói khí của quái nào lưu hành ở hướng nào chính là thứ anh hỏi có tồn tại Bát trạch Tiên thiên không,
TÓM TẮT như sau,
các vận 1 6 4 9 KHẢM TỐN CHẤN LI lưu hành đến 4 hướng tây, đông, tây nam, đông bắc,
các vận 2 7 3 8 KHẢM TỐN CHẤN LI lưu hành đến 4 hướng nam, bắc, đông nam, tây bắc.

nói về bát trạch thông thường, trước hết phải làm sang tỏ, vì sao trưởng và thứ là ĐÔNG, lão và thiếu là TÂY?
bát trạch thông thường có tính đến yếu tố thời gian,
mộc thì sẩy ra vào năm giáp ất hợi mão mùi, kim thì sẩy ra vào năm canh tân tỵ dậu sửu, thổ thì sẩy ra vào năm mậu kỉ thìn tuất sửu mùi, thủy thì sẩy ra vào năm nhâm quý thân tí thìn, hỏa sẩy ra vào năm dần ngọ tuất,

ngũ hành của "sinh khí" là cấn thổ [tham lang mộc], "phục vị" là khôn thổ [tả phụ mộc], "diên niên" là càn kim [vũ khúc kim], "thiên y" là đoài kim [cự môn thổ], "ngũ quỷ" là tốn mộc [liêm trinh hỏa], "lục sát" là li hỏa [văn khúc thủy], "họa hại" là chấn mộc [lộc tồn thổ], "tuyệt mệnh" là khảm thủy [phá quân kim].

kết hợp phi tinh "tử bạch", như "nhị hắc đáo phục vị táo".

Rồi dùng "tử bạch" xem hôn nhân. Và dùng cả 8 quái để xem hôn nhân. Nhưng khác với 8 quái bát trạch phổ thông.

Chú Tuấn Anh hỏi cách biến quẻ theo nguyên tắc nào; đã trả lời bằng bảng nguyên tắc đó thôi. Nhưng chưa giải thích 4 trạch là trưởng và thứ, 4 trạch là lão và thiếu.
 
Last edited by a moderator:

Tuấn Anh

Thành viên tâm huyết
Lý luận căn bản của nó là lấy Dịch Lý Tiên Thiên Hà Đồ làm lý luận căn bản, lấy phương vị Hậu Thiên Bát Quái làm ứng dụng.
Bát Trạch được trong dân gian ứng dụng rất nhiều, nó phân ra làm hai loại trạch ( Nhà hoặc Mồ mả) : Đông tứ trạch và Tây tứ trạch rồi phối theo người mà phán định tốt xấu. Càn Khôn Cấn Đoài là Tây tứ trạch, Khảm Ly Chấn Tốn là Đông tứ trạch. Tọa sơn lập hướng là Tây tứ trạch thì dùng bốn phương vị Tây làm cát để kê đặt bếp, mở cửa, dùng cho người ở, còn bốn phương vị Đông thì là hung, không thể mở cửa, làm bếp, người ở càng không nên. Đông tứ trạch cũng suy như thế.
Cần nhắc lại một lần nữa nguyên tắc chủ yếu là lấy phương vị hậu thiên bát quái để đoán định, tuy nhiên thực tế là Lý Luận Bát Trạch lại xuất phát từ Tiên Thiên Bát Quái. Nó dựa trên quy luật của sự âm dương phối hợp, giao cấu, sinh thành.

1. Sự phối hợp của Đông, Tây tứ trạch phù hợp với quy luật tương sinh của Ngũ Hành :
Theo Bát Quái Tiên Thiên phối hợp với lạc thư ta sẽ thấy :
Tây tứ trạch Càn Khôn Cấn Đoài trong Lạc thư có số là : 9, 1, 6, 4
Đông tứ trạch Khảm Ly Chấn Tốn trong Lạc Thư có số là : 7, 3, 8, 2
Ngũ Hành tiên thiên vốn là :
1 – 6 là thủy ở phương Bắc; 4 – 9 là Kim ở phương Tây.
2 – 7 là hỏa ở phương Nam; 3 – 8 là Mộc ở phương Đông.
1 – 6 – 4 – 9 tổ hợp thành Kim Thủy tương sinh .
2 – 7 – 3 – 8 tổ hợp thành Mộc Hỏa tương sinh.
Bởi thế Tây tứ trạch là các cục Kim Thủy tương sinh; Đông tứ trạch là các Cục Mộc hỏa tương sinh.

2. Sự phối hợp bốn trạch Đông hoặc Tây phù hợp quy luật hợp ngũ , hợp thập, sinh thành của Hà Lạc:
Tây Tứ Trạch ( Càn Khôn Cấn Đoài ) :
Càn 9 với Đoài 4 , Khôn 1 với Cấn 6 tức là 1 – 6 , 4 – 9 sinh thành Cục của Hà Đồ.
Càn 9 với Khôn 1 , Đoài 4 với Cấn 6 tức là hợp lại thành 10. ( 10 tức là một mang ý nghĩa quay về với Đạo )
Càn 9 với Cấn 6 , Khôn 1 với Đoài 4 là hợp thành 15, hợp thành 5 tức là Lạc Thư âm dương giao cấu Cục.
Đông Tứ Trạch ( Ly Khảm Chấn Tốn ) :
Khảm 7 với Tốn 2 , Ly 3 với Chấn 8 tức là 2 – 7 , 3 – 8 Hà Đồ sinh thành Cục.
Khảm 7 với Ly 3 , Chấn 8 với Tốn 2 , hợp lại thành 10 đối đãi, Thủy Hỏa tương xạ, Lôi Phong tương bạc Cục.
Khảm 7 với Chấn 8 , Ly 3 với Tốn 2 , hợp lại thành 15 , 5 tức là Lạc Thư âm dương giao cấu Cục.

3. Đông Tây Trạch phù hợp quy luật Âm Dương tương phối :
Theo Tiên Thiên Bát Quái có thể thấy :
Càn Đoài là lão Dương; Khôn Cấn là lão Âm.
Tốn Khảm là thiếu Dương; Chấn Ly là thiếu Âm.
Tây tứ trạch Càn Khôn Cấn Đoài là lão Dương phối lão Âm.
Đông tứ trạch Ly Khảm Chấn tốn là thiếu Dương phối thiếu Âm.
Phù hợp quy luật “Lão phối lão , thiếu phối thiếu, âm dương tương phối là ý tốt”
Tổng hợp lại các diều phân tích ở trên chúng ta có thể thấy Bát Trạch phái lý luận xuất phát từ Tiên Thiên Hà Đồ Bát Quái, nhưng ứng dụng vào phương vị Hậu thiên bát quái. Nó rất có Dịch lý!
 

dontsayloveme2

Thành viên kỳ cựu
Thái dương càn 9 bớt 5 đoài 4, Thiếu âm chấn 8 bớt 5 li 3,
Thái âm Khôn 1 thêm 5 cấn 6, thiếu dương tốn 2 thêm 5 khảm 7

Cuối cùng lại dùng chỗ này.
Ngũ hành thì theo số lạc thư ghép với ngũ hành của hà đồ.
[/QUOTE]

TIÊN THIÊN QUÁI KHÔNG CÓ PHƯƠNG VỊ !
 

quaduong

Thành viên nhiệt tình
Cuối cùng lại dùng chỗ này.
Ngũ hành thì theo số lạc thư ghép với ngũ hành của hà đồ.
Không phải cuối cùng lại dùng chỗ này mà người ta đã dùng nó từ khi có nó và dùng nó trong tất cả các môn Huyền học trong đó có Phong thủy bát trạch
 
Last edited by a moderator:

dontsayloveme2

Thành viên kỳ cựu
hậu thiên, lão dương 9, lão âm 1, hợp 10, trưởng nam 8, trưởng nữ 2 hợp 10, thứ nam 7, thứ nữ 3 hợp 10, thiếu nam 6, thiếu nữ 4 hợp 10 nhưng vì không giải thích được tại sao càn và tam nam là 9 8 7 6, khôn và tam nữ là 1 2 3 4 nên đem lạc thư ghép với tiên thiên để ra số này.
Thực ra tính chất âm hay dương của mỗi quái quyết định số này, đấy là 1 trong các cách ghép số cho từng quái phù hợp cả bát quái tiên thiên và bát quái hâu thiên.
càn 4 chấn 3 khảm 2 cấn 1 (càn ngôi thứ 4, khôn giao hào 1 với càn được chấn ở ngôi 3, khôn giao hào 2 với càn được khảm ở ngôi 2, khôn giao hào 3 với càn được cấn ở ngôi 1),
khôn -4 tốn -3 li -2 đoài -1 (khôn ngôi thứ 4, càn giao hào 1 với khôn được tốn ở ngôi 3, càn giao hào 2 với khôn được li ở ngôi 2, càn giao hào 3 với khôn được đoài ở ngôi 1),
xong người xưa dùng tư duy thêm bớt rất hay, chứ không dùng số âm,
9 càn [6 thêm 3] ... [4 bớt 2] tốn 2
4 đoài [6 bớt 2] ... [4 thêm 3] khảm 7
3 li [5 bớt 2] ... [3 thêm 3] cấn 6
8 chấn [5 thêm 3] ... [3 bớt 2] khôn 1
quái dương dùng số thêm vào, quái âm dùng số bớt đi, thay vào bát quái tiên và hậu thiên có,
hậu thiên,
tốn 2 --- li 3 --- khôn 1
chấn 8 --- x --- đoài 4
cấn 6 -- khảm 7 -- càn 9
tiên thiên,
đoài 4 --- càn 9 --- tốn 2
li 3 ----- -x- ----- khảm 7
chấn 8 -- khôn 1 -- cấn 6
bát trạch phổ thông gọi là bát trạch hậu thiên vì hoàn toàn dùng sắp xếp 8 quái hậu thiên, dùng 8 phép biến hào để định cát hung, lấy số ở trên ghép cặp hà đồ chỉ thấy được đông tứ và tây tứ, không chỉ ra được tuyệt mạng, ngũ quỷ,...
nên cũng lại về với câu hỏi vì sao sinh khí quý đầu bảng, nếu dùng hà đồ để nói được đầy đủ về bát trạch hậu thiên thì mới đúng là nó theo nguyên lí hà đồ.
 

dontsayloveme2

Thành viên kỳ cựu
bát trạch cũng có nguyên tắc tránh kiêm hướng. Sinh khí giáng Ngũ quỷ, Thiên y chế Tuyệt mạng, Diên niên yểm Lục sát, Họa hại theo bát trạch không có cách hóa giải.
 

quaduong

Thành viên nhiệt tình
bát trạch cũng có nguyên tắc tránh kiêm hướng. Sinh khí giáng Ngũ quỷ, Thiên y chế Tuyệt mạng, Diên niên yểm Lục sát, Họa hại theo bát trạch không có cách hóa giải.
Xem ra bạn coi thường mọi người quá
 

dontsayloveme2

Thành viên kỳ cựu
Bát trạch xếp nhà kiêm hướng vào dạng nhà xấu.
càn tốncấn likhôn chấnđoài khảm
Trạch Cànphục vị họa hạithiên y tuyệt mạngdiên niên ngũ quỷsinh khí lục sát
Trạch Đoàisinh khí lục sátdiên niên ngũ quỷthiên y tuyệt mạngphục vị họa hại
Trạch Chấnngũ quỷ diên niênlục sát sinh khíhọa hại phục vịtuyệt mạng thiên y
Trạch Lituyệt mệnh thiên yhọa hại phục vịlục sát sinh khíngũ quỷ diên niên
Trạch Tốnhọa hại phục vịtuyệt mạng thiên yngũ quỷ diên niênlục sát sinh khí
Trạch Khảmlục sát sinh khíngũ quỷ diên niêntuyệt mạng thiên yhọa hại phục vị
Trạch Cấnthiên y tuyệt mạngphục vị họa hạisinh khí lục sátdiên niên ngũ quỷ
Trạch Khôndiên niên ngũ quysinh khí lục sátphục vị họa hạithiên y tuyệt mạng
Thiên y – Tuyệt mang, là cặp nam nữ kế ngôi, nhưng không phải cặp nam nữ kế ngôi nào cũng là thiên y tuyệt mạng, phải là càn tốn, cấn li, khôn chấn, đoài khảm.
4 cặp này chỉ có quan hệ tác động chuyển hóa khi là thiên y tuyệt mạng, mà không có quan hệ tác động chuyển hóa khi là phục vị họa hại, diên niên ngũ quỷ, sinh khí lục sát.
Khi luận mệnh người ta thay trạch bằng mệnh,
Như mệnh Càn ở trên, Càn là phục vị, Tốn là họa hại;
Cửa càn là cửa họa hại của tốn trạch Tốn.
 

Tuấn Anh

Thành viên tâm huyết
Phục vị thuộc sao nào ?

Chỗ viết thế này
– Cung Phục vị (Fu Wei): (Thuộc sao Tả Phù, tốt) Đây là cung bình yên, trấn tĩnh. có lợi để bàn thờ. Vững cho chủ nhà, tình duyên nam nữ gắn bó, khả năng tài chính tốt, quan hệ cha mẹ vợ con tốt nhưng tình dục giảm sút. Nếu Phục vị ở khu vệ sinh, phòng kho …. thì gia chủ nóng nảy, luôn cảm thấy bất yên.
Nơi viết thế khác
Phụ Bật thuộc Thuỷ – Phục Vị
Càn với Càn
Đoài với Đoài
Ly với Ly
Chấn với Chấn
Tốn với Tốn
Khảm với Khảm
Cấn với Cấn
Khôn với Khôn
Tốt chủ yên ổn, an khang thịnh vượng
 

dontsayloveme2

Thành viên kỳ cựu
Họa
Hại
Thiên
Y
Tuyệt
Mạng
Lục
Sát
Sinh
Khí
Ngũ
Quỷ
Diên
Niên
Phục
Vị
Biến hàodướigiữadướicả 3dướigiữadướicả 3
KhônChấnĐoàiKhảmLiCấnTốnCànKhôn
TốnCànLiCấnĐoàiKhảmKhônChấnTốn
LiCấnTốnCànKhônChấnĐoàiKhảmLi
ĐoàiKhảmKhônChấnTốnCànLiCấnĐoài
CấnLiCànTốnChấnKhônKhảmĐoàiCấn
KhảmĐoàiChấnKhônCànTốnCấnLiKhảm
ChấnKhônKhảmĐoàiCấnLiCànTốnChấn
càntốncấnlikhảmđoàichấnkhônCàn
Lộc
Tồn
Cự
Môn
Phá
Quân
Văn
Khúc
Tham
Lang
Liêm
Trinh

Khúc
Phụ
Bật
32741568
Bát trạch lấy biến hào của Khôn để định ngũ hành (tại sao là Khôn, vì đem bát quái tiên thiên chồng lên lạc thư thì khôn là 1).
Bát trạch phối bát tinh định ngũ hành bát tinh, tại sao liêm trinh là hỏa.
Vũ khúc kim 6Phá quân kim 7Phụ Bật mộc 8
Liêm trinh Hỏa 5Văn khúc thủy 4
Tham lang mộc 1Cự môn thổ 2Lộc tồn thổ 3
Tả Phụ Hữu Bật hợp thành Phụ Bật mộc; gọi là Tả phụ cũng được.
Phục vị theo Khôn - phục vị là thổ, Phục vị theo Phụ Bật - phục vị là mộc.
[lấy ngũ hành theo 8 biến của khôn hoàn toàn không đáng tin; ngũ hành 8 tinh để xác định năm ứng nghiệm chưa biết có đáng tin không]
 
Last edited by a moderator:

Quốc Quỳnh

Thành viên nhiệt tình
Họa
Hại
Thiên
Y
Tuyệt
Mạng
Lục
Sát
Sinh
Khí
Ngũ
Quỷ
Diên
Niên
Phục
Vị
Biến hàodướigiữadướicả 3dướigiữadướicả 3
KhônChấnĐoàiKhảmLiCấnTốnCànKhôn
TốnCànLiCấnĐoàiKhảmKhônChấnTốn
LiCấnTốnCànKhônChấnĐoàiKhảmLi
ĐoàiKhảmKhônChấnTốnCànLiCấnĐoài
CấnLiCànTốnChấnKhônKhảmĐoàiCấn
KhảmĐoàiChấnKhônCànTốnCấnLiKhảm
ChấnKhônKhảmĐoàiCấnLiCànTốnChấn
càntốncấnlikhảmđoàichấnkhônCàn
Lộc
Tồn
Cự
Môn
Phá
Quân
Văn
Khúc
Tham
Lang
Liêm
Trinh

Khúc
Phụ
Bật
32741568
Bát trạch lấy biến hào của Khôn để định ngũ hành (tại sao là Khôn, vì đem bát quái tiên thiên chồng lên lạc thư thì khôn là 1).
Bát trạch phối bát tinh định ngũ hành bát tinh, tại sao liêm trinh là hỏa.
Vũ khúc kim 6Phá quân kim 7Phụ Bật mộc 8
Liêm trinh Hỏa 5Văn khúc thủy 4
Tham lang mộc 1Cự môn thổ 2Lộc tồn thổ 3
Tả Phụ Hữu Bật hợp thành Phụ Bật mộc; gọi là Tả phụ cũng được.
Phục vị theo Khôn - phục vị là thổ, Phục vị theo Phụ Bật - phục vị là mộc.
[lấy ngũ hành theo 8 biến của khôn hoàn toàn không đáng tin; ngũ hành 8 tinh để xác định năm ứng nghiệm chưa biết có đáng tin không]
Bạn nghiên cứu lạ bài này nhất là phần bảng ,
Tả Phù hữu bật là hai sao hoàn toàn khác nhau
 

dontsayloveme2

Thành viên kỳ cựu
Bát trạch chỉ có 8 sao ứng với 8 biến, Phụ Bật là sao ứng với biến Bất Biến (phục vị). Gọi là Phụ Bật vì chỉ có 8 sao, 1 trong số đó là Phụ Bật. Không nhầm sang hai sao Phụ và Bật của môn phái khác. Ngũ hành của mỗi sao trong bát trạch cũng khác với ngũ hành mỗi sao trong môn khác.
Bát trạch lấy biến hào của Khôn để định ngũ hành.
Hai quái gặp nhau, so sánh từng hào cùng vị trí (trên giữa dưới) để thu quẻ kết quả theo quy tắc, giống nhau (hoặc cùng đứt, hoặc cùng liền) hào kết quả là hào đứt, khác nhau (một hào đứt, một hào liền) hào kết quả là hào liền
[ (1)x(1) = (-1)x(-1) → (-1) ; (-1)x(1) = (1)x(-1) → (1) ] ; kết quả là,
So sánh quẻ trạch (hoặc mệnh) với quẻ biến, luôn thu được,
Họa
Hại
Thiên
Y
Tuyệt
Mạng
Lục
Sát
Sinh
Khí
Ngũ
Quỷ
Diên
Niên
Phục
Vị
Chấn |::
Đoài ||:
Khảm :|:
Li |:|
Cấn ::|
Tốn :||
Càn |||
Khôn :::
Đây (có thể) là lí do Bát trạch lấy biến hào của Khôn để định ngũ hành.
 

quaduong

Thành viên nhiệt tình
Bát trạch lấy biến hào của Khôn để định ngũ hành.
Từ khi đọc câu này của bạn tôi ra sức tìm kiếm mà không thấy chỗ nào viết và giải thích câu này
 

dontsayloveme2

Thành viên kỳ cựu
Khôn ::: (trạch) kết hợp với họa hại Chấn |:: được tốn :|| → chấn
Khôn ::: (trạch) kết hợp với thiên y Đoài ||: được cấn ::| → đoài
Khôn ::: (trạch) kết hợp với tuyệt mạng Khảm :|: được Li |:| → khảm
Khôn ::: (trạch) kết hợp với lục sát Li |:| được khảm :|: → li
Khôn ::: (trạch) kết hợp với sinh khí Cấn ::| được đoài ||: → cấn
Khôn ::: (trạch) kết hợp với ngũ quỷ Tốn :|| được chấn |:: → tốn
Khôn ::: (trạch) kết hợp với diên niên Càn ||| được khôn ::: → càn
Khôn ::: (trạch) kết hợp với phục vị Khôn ::: được càn ||| → khôn
Các trạch tốn li đoài cấn khảm chấn càn khi kết hợp với các biến bát trạch đều có kết quả như sau,
kết hợp với họa hại được tốn :|| → chấn
kết hợp với thiên y được cấn ::| → đoài
kết hợp với tuyệt mạng được Li |:| → khảm
kết hợp với lục sát được khảm :|: → li
kết hợp với sinh khí được đoài ||: → cấn
kết hợp với ngũ quỷ được chấn |:: → tốn
kết hợp với diên niên được khôn ::: → càn
kết hợp với phục vị được càn ||| → khôn
kết quả của kết hợp, giống nhau (hoặc cùng đứt, hoặc cùng liền) hào kết quả là hào ĐỨT; khác nhau (một hào đứt, một hào liền) hào kết quả là hào LIỀN;
nếu đổi chữ ĐỨT thành chữ liền, chữ LIỀN thành chữ ĐỨT, luôn thu được 8 biến quái của CÀN,
NÊN LÍ LUẬN THÌ CHẶT CHẼ THẬT NHƯNG lấy ngũ hành theo 8 biến của khôn hoàn toàn không đáng tin; VÌ TẠI SAO không lấy ngũ hành theo 8 biến của càn. TRẠCH NÀO PHẢI DÙNG QUÁI BIẾN CỦA CHÍNH TRẠCH ĐÓ MỚI CHÍNH XÁC.
Tìm theo đoạn trích dưới đây,
Ngủ Quỷ quẻ Tốn:
- Tốn + Khãm = Cấn Sinh Khí
- Tốn + Ly = Đoài Thiên Y
- Tốn + Chấn = Càn Diên Niên
- Tốn + Tốn = Khôn Phục Vị

Họa Hại quẻ Chấn:
- Chấn + Ly = Cấn Sinh Khí
- Chấn + Khãm = Đoài Thiên Y
- Chấn + Tốn = Càn Diên Niên
- Chấn + Chấn = Khôn Phục Vị

Lục Sát quẻ Ly:
- Ly + Chấn = Cấn Sinh Khí
- Ly + Tốn = Đoài Thiên Y
- Ly + Khãm = Càn Diên Niên
- Ly + Ly = Khôn Phục Vị
 
Top