Công đức . ( pháp thí, tài thí )

trahong

Ban chủ nhiệm CLB
[FONT=&quot]Công đức [/FONT][FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot] ( pháp thí, tài thí )[/FONT][FONT=&quot]
Làm công đức thế nào mới đúng? [/FONT][FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot]Làm công đức thì không cứ nhất thiết là ta phải giúp tiền bạc, của cải, vật chất thì mới là làm công đức. Có thể là giúp đỡ về vật chất có khi chỉ là một lời nói động viên, một tình thương an ủi, sự cảm thông làm cho họ phấn khởi, yên tâm, một cử chỉ hành động giúp đỡ, hoặc một lời hướng dẫn giúp cho người đối diện hiểu biết ngang tầm …Làm công đức thì vô cùng tận nhưng có thể chỉ sai một ly đi một dặm thí dụ như có người đi phát quà cho đồng bào lũ lụt, khi thấy cảnh chen lấn, xô đẩy tỏ thái độ khó chịu quát tháo…hoặc khi ta làm từ thiện bất cứ là công việc gì mà ta tỏ thái độ ban ơn, gây khó khăn,, muốn nêu danh…thì tất cả đều không thu được đồng công đức nào mà còn bị hao tổn công đức. ([/FONT][FONT=&quot] Chắc chúng ta ai cũng từng nghe vài người quen biết hay than phiền rằng họ luôn làm việc thiện, làm phước giúp người nhưng sao bản thân thì lại gặp nhiều chuyện không may xảy đến cho họ. Đó chính là vì họ đã làm công đức sai, không đúng với thiên ý. [/FONT][FONT=&quot])[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot]Mối tương quan giữa công đức và nghiệp quả:[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] Cuộc sống quanh ta mỗi người mỗi vẻ, mỗi nhà mỗi cảnh. Có người quyền cao chức trọng được mọi người kính nể, có người giầu có,… là do họ có công, có đức nhiều đời nhiều kiếp. Có người rất chăm chỉ thật thà chất phác nhưng lại nghèo…đều từ nghiệp quả mà ra. Nghiệp đây không phải là khi ta gây ra hậu quả nào đó có hại cho một người nào đấy thì ta sẽ bị chính người đó hại lại? không phải, mà ta đã tự tạo ra từ tâm thức cái sóng tiêu cực nó theo ta mãi mãi, bởi linh hồn ta là một dạng sóng, một dạng năng lượng. Và nhất là người cố ý,( được sắp xếp từ tâm ý ) chủ ý phạm lỗi cái nghiệp này nó ăn vào tiềm thức mạnh hơn là người vô tình mà phạm lỗi, thì nghiệp nặng, nhẹ cũng khác nhau. Nhiều sự việc diễn ra quanh ta làm ta không thể không tin có nghiệp quả. Gieo nhân nào gặt quả ấy, ta mới thấy tầm quan trọng của việc tích lũy công đức. [/FONT]
[FONT=&quot]Công đức và phước đức:[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Phước đức tức là ( làm Tài thí ) ngày nay ta hay gọi bố thí, làm từ thiện giúp đỡ bằng tiền bạc, vật chất san sẻ đến những người gặp khó khăn trong cuộc sống. Nó thật sự xuất phát từ tâm, không phô trương, lưu danh, không mong báo đáp. Tài thí hời hợt, không đúng đối tượng cần giúp đỡ, [/FONT][FONT=&quot]bị lầm lẫn khi làm tài thí[/FONT][FONT=&quot]…( giúp đỡ cho người mà họ dùng tiền bạc đó uống rượu, ma túy quá khích gây hại tính mạng người khác.. hoặc có sức khỏe không muốn lao động ..) ta sẽ không tạo được phước , mà còn hao tổn phước đức[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Làm công đức tức ( là làm pháp thí ) ta làm việc công ích, nói dễ hiểu ta làm việc gì đó không công, không vụ lợi để giúp cho một tập thể, một cá nhân. Có khi chỉ là một cử chỉ, một lời nói giúp cho người đó cảm thấy đươc an tâm, sự cảm thông…Đa phần làm công đức nó mang mầu sắc tâm linh bởi nó xuất phát từ tâm, từ nhận thức, ý thức tạo luồng tư tưởng mạnh mẽ nên nó hơn Tài thí. Khi ta giúp cho một người đang đau khổ vì cuộc sống hiện tại hiểu được ý nghĩa tâm linh, biết nhận thức, biết vươn lên trong cuộc sống trần đời, biết dựa vào nơi tín ngưỡng, thờ phụng, thăng tiến về tâm linh, nó giúp cho con người luôn hướng thiện.[/FONT]
[FONT=&quot]Làm công đức hay phước đức thì cũng xuất phát làm từ trong gia đình, quyến tộc rồi đến người xa lạ, bởi gia đình là mầm sống của xã hội, gia đình là số một.[/FONT]
[FONT=&quot]Lời dạy của Thiêng Liêng về việc làm công đức[/FONT][FONT=&quot]:[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Thiêng liêng dậy chúng ta ráng làm công đức.[/FONT][FONT=&quot]• Làm công đức với khả năng và trong giới hạn của mình chứ không thể làm chuyện công đức nếu nó vượt ra khỏi tầm tay của chúng ta.[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] Làm công đức giúp ta thay đổi được tâm tính, thích làm việc lành, lánh dữ, biết thương yêu đến mọi người.[/FONT]
[FONT=&quot]Hàng năm có một ngày tổ chức làm lễ gia tộc…[/FONT]
[FONT=&quot]Mỗi tuần có một ngày cầu nguyện, chia sẻ công đức đến hương linh những người đã khuất bởi khi họ từ bỏ cõi trần là họ đã mất cơ hội làm công đức.[/FONT]
[FONT=&quot]Làm công đức ta cảm thấy cuộc đời đẹp hơn, khi giúp đỡ người khác ta như giúp chính mình thăng tiến về tâm linh cũng như trong đời sống hiện tại.[/FONT]
[FONT=&quot]Trahong[/FONT]
 
Top