Nhờ tư vấn hướng nhà

thanginlc

Thành viên
Tôi sinh năm 1969, dự định làm nhà năm 2014, Hướng cầu thang từ trước ra sau theo sơ đồ thì có hợp phong thuỷ không? Nhờ các chuyên gia tư vấn giùm

 

dontsayloveme2

Thành viên kỳ cựu
Viết 1 hồi mất tiêu. Nhưng chỉ là trao đổi về thiết kế, không phải về phong thủy. Lại không vẽ được, sợ diễn đạt không đúng ý.

 
Last edited by a moderator:

dontsayloveme2

Thành viên kỳ cựu
Anh thiết kế 2 phòng khách?
Chưa đo hướng nhà bằng la bàn?
Nhà này theo phong thủy 1 cách kì quặc, phải chăng đã nhờ người vẽ bản vẽ này theo phong thủy?
 

thanginlc

Thành viên
Nhà mình ở hướng nam 190 độ, Ở tầng trên có thể là phòng khách cũng có thể làm phòng ngủ.
 

dontsayloveme2

Thành viên kỳ cựu
Nếu theo cách giải thích thông thường, mảnh đất này song tinh đáo tọa, 9-7 tới hướng. Anh phải nhờ trên diễn đàn, vái tứ phương vẽ thêm hình la bàn lên bản vẽ.
Tiếp nữa có thể sẽ phải để lại 1 phần đất, không xây hết diện tích.
Cuối cùng, ai đảm bảo là 190 độ?
 

Quốc Quỳnh

Thành viên nhiệt tình
Nếu theo cách giải thích thông thường, mảnh đất này song tinh đáo tọa, 9-7 tới hướng. Anh phải nhờ trên diễn đàn, vái tứ phương vẽ thêm hình la bàn lên bản vẽ.
Tiếp nữa có thể sẽ phải để lại 1 phần đất, không xây hết diện tích.
Cuối cùng, ai đảm bảo là 190 độ?
Tại sao không dùng thế quái
 

dontsayloveme2

Thành viên kỳ cựu
Vẫn là kiêm dù các sao vẫn sắp xếp như vậy. Nghĩa là đến gần cuối vận 8 thì sự sắp xếp này hết ý nghĩa. Và còn nhiều vấn đề khác.

 

Quốc Quỳnh

Thành viên nhiệt tình
Vẫn là kiêm dù các sao vẫn sắp xếp như vậy. Nghĩa là đến gần cuối vận 8 thì sự sắp xếp này hết ý nghĩa. Và còn nhiều vấn đề khác.
Bạn giải quyết vụ này chưa nhuần lắm
Đoạn trích dẫn không phù hợp
 

dontsayloveme2

Thành viên kỳ cựu
Nếu theo cách giải thích thông thường, mảnh đất này song tinh đáo tọa, 9-7 tới hướng.


Bạn giải quyết vụ này chưa nhuần lắm
Đoạn trích dẫn không phù hợp
Anh QuocQuynh, nếu cho là không phù hợp thì nên chỉ ra không phù hợp thế nào để cùng trao đổi.

Tưởng Đại Hồng chế ra 2 vòng la bàn để dùng vào chính hướng, kiêm hướng là vòng phân kim, và vòng 64 quẻ tiên thiên. Vòng 64 quẻ tiên thiên thì TTHK có nói là Tưởng Đại Hồng không tiết lộ cách dùng, nên hiểu là chỉ dùng lí lẽ tiên thiên xếp thành vòng tròn, tùy vận, tùy hướng mà ứng biến thì mới hợp với "tiên thiên không có hướng".
Vòng phân kim của Tưởng Đại Hồng cũng khác hoàn toàn với vòng 120 phân kim của Thẩm Trúc Nhưng. Đọc TTHK thì rõ ràng là TTN bê nguyên lí lẽ của TĐH nhưng lại ăn bớt mục "chính vị" (tổng cộng có 12 mục, mỗi mục 5 độ, nằm 2 bên đường phân chia 12 cung, mỗi bên 2.5 độ). "Âm dương phải đồng nguyên, khí phải thống nhất. Tọa sơn lập hướng ngoài việc phải đúng phép ra, còn phải áp dụng phép “phân kim”,quá vượng thì tiết giảm, quá suy thì bổ cứu. Gọi là phân kim chính là mỗi sơn chia thành 5 ô". [MỖI SƠN 30 ĐỘ].

Thẩm Trúc Nhưng phân lại 12 sơn to thành 24 sơn nhỏ, bỏ đi "chính vị", lấy thứ tự 5 phân kim trên "sơn ghép" đặt vào "sơn đơn".

ANH QuocQuynh TỰ ĐỌC, TỰ DIỄN GIẢI, MỖI NGƯỜI HIỂU 1 CÁCH.

Trích lại đoạn đó,

Kim chính chỉ Kiền là sơn (tọa),
Tốn là hướng; kim giữa dùng để chỉ cái lý lẽ Kiền kiêm Hợi, kim
ghép dùng để chỉ cáí lý lẽ Hợi kiêm Kiền; chứ tuyệt đối không phải
nói về hướng vậy. Người học hiểu rõ điều này thì có th ể suy rộng ra
để xuyên suốt 72 sơn, nám vững 60 long, 120 phân kim. Tóm lại về
mặt lý lẽ, la bàn đương nhiên phải phân ra làm hai loại hạ quái
và khỏi tinh,kim chính áp dụng cho “hạ quái”,còn hai kim
trung và ghép là áp dụng cho “khởi tinh”. Không hiểu rõ lý lẽ này
mà dùng để chỉ sa nạp thủy thì sa và thủy chẳng có cái nào là
không ở trong "không vong". Có người nói hai kim trung và ghép là
một tiến một thoái, thuyết này cùng hợp; còn thuyết nói loại la bàn
này là do thuật sỹ Dường Đại Niên ở Minh Lý, Giang Tây sáng chế
ra thì thực là sai lầm vậy.

Phân kim nạp âm Lục thập Giáp Tý

Chí Y giải thích:
Nói về phép phân kim của tiên sinh dùng lưc vãn niên. Trong
"Tâm nhăn chỉ yếu" của Chương Trọng Sơn có chép hình đồ bàn
tinh 24 sơn của họ Tưởng, dưới mỗi sơn đều phân làm hai cách, ghi
rõ Giáp Tý. Tiên sinh thì phân làm 5 cách; ba cách bên phải, bên
trái và ở giừa thì không có chữ, hai bàng trung cách thì có líột kê
Giáp Tý. Kỳ thực ba cách không có chữ đà ngầm hàm chứa Giáp
Tý, nhưng tiên sinh giần lược di.
Như hai nguyên thiên và nhân kiêm hướng,lúc phân kim
phạm vi của nó khá rộng. Chỉ có phâm kim địa nguyên là khó
nhất, dùng chữ bên phải thì phạm xuất quái, dùng chữ bên trái thì
phạm âm dương pha tạp. Phương trung cách chỗ không có chừ là đế
tránh hai điều tệ hại này, nhưng các thầy Địa Lý tầm thường
không hiểu lý lê này, cứ nghĩ chỗ không có chừ là không vong"
nên không dùng, thật là sai lầm.

Điều quan trọng của lập hướng là ở chỗ: Âm dương phải đồng
nguyên, khí phải thống nhất. Tọa sơn lập hướng ngoài việc phải
đúng phép ra, còn phải áp dụng phép “phân kim”,quá vượng thì
tiết giảm, quá suy thì bổ cứu. Gọi là phân kim chính là mỗi sơn
chia thành 5 ô, có khí ngũ hành kím mộc thủy hỏa thổ nạp âm như
sau:
CHỖ NÀY SÁCH ĐÁNH SAI
Sơn Tý có: Giáp Tý (kim), Bính Tý (thủy), Mậu Tý (hỏa),
Canh Tý (thổ), Nhảm Tý (mộc).
Sơn Sửu: Ất Sửu (kim), Đinh Sửu (thủy), Kỷ Sửu (hỏa), Tân
Sửu (thổ) Quí Sửu ( mộc )-
Sơn Dần: Bính Dần (kim), Mậu Dần (thổ), Canh Dần (mộc),
Nhàm Dần (kim), Giáp Dần (thủy).
Sơn Mão: Đinh Măo (hỏa), Kỷ Mão (thổ), Tân Mão (mộc), Quí
Mão (kim), Ất Mão (thủy).
Sơn Thìn: Mậu Thìn (mộc), Canh Thìn (kim), Nhâm Thìn
(thủy), Giáp Thìn (hỏa), Bính Thìn (thổ).
Sơn Tỵ: Kỷ Tỵ (mộc), Tân Tỵ (kim), Quí Tỵ (thủy), Ất Tỵ
(thủy), Đính Tỵ (thổ).
Sđn Ngọ: Canh Ngọ (thổ), Nhâm Ngọ (mộc), Ất Mùi {kim),
Đinh Mùi (thủy), Kỷ Mùi (hỏa).
Sơn Thân: Nhâm Thân (kim), Giáp Thân (thủy), Bính Thân
(hỏa), Mậu T hân (thổ), Canh Thân ( mộc).
Sớn Dậu: Quí Dậu (kim), Ất Dậư (thủy), Đinh Dậu (hỏa), Kỷ
Phong Thuy Trong Bôi Cảnh Kiến Trúc Hiện Đại 439


Dậu (thổ), Tân Dậu ( mộc).
Sơn Tuất: Giáp Tuất (hỏa),Bính Tuất (thổ), Mậu Tuất (mộc),
Canh Tuất (kim), Nhâm Tuất (thủy).
Sơn Hợi: Ất Hợi (hỏa), Đinh Hợi (thổ), Kỷ Hợi ( mộc), Tân
Hợi (kìm), Quí Hợi (thủy).
Phương- pháp phàn kim lưu hành thông đụng là chia ra thành
mười hai sơn chính vị trên la bàn: sơn Nhâm, sơn Quí, sơn cấn ,
sơn Giáp, sơn Ất, sơn Tốn, sơn Bính, sơn Đinh, sơn Khôn, sơn
Canh, sơn Tân, sơn Kiền. Đặc điểm của nó là dựa theo khẩu độ
(30°) mà 12 chính vị chiếm hữu để phân phôi thành ngũ từ. Mỗì
vị trí 5°, 5 vị trí là 25°. Ngoài 5 vị trí ra, hai bên chừa ra mỗi bên
2, 5° làm “chính vị’’,mỗi vòng có 12 “chính vị’’,mỗi “chính vị” là 5°.
Cách phân chia này có nhược điểm nhất định. Một là, khẩu
độ của mỗi vị trí quá lớn, chiếm đến 5°. Hai là, trong 12 nhóm, mỗi
nhóm thực tế chỉ chiếm có ba vị trí, hai vị trí bên trái và bên phải
thì “xuất quái” (ra ngoài quẻ) hoậc “xuất sơn” (ra ngoài sơn). Chẳng
hạn như sơn Tý, thực tế chiếm 3 vị trí Bính Tý, Mậu Tý, Canh Tý,
còn Giáp Tý thì sang sơn Nhâm, Nhâm Tý thì sang sơn Quí, đây là
sai lầm “xuất sơn” (ra ngoài sơn). Lại như sơn Sửu là địa nguyên
long, vị trí bên phải của nó là At Sửu phạm "xuất quái" (ra ngoài
quẻ), sang sơn Quí (nhân nguyên long) thì phạm saì lầm khí hỗn
tạp.
Cưỏl đời Thanh, Thẩm Trúc Nhưng tiên sinh, người Tiền
Đường đã đính chính lạì cách phân kim này của Tưởng bàn. Mổi
sơn vẫn giữ 5 vị trí không đổi, nhưng mỗi vị trí thu hẹp còn 3, thủ
tiêu "chính vị". Như thế, cả 24 sơn, sơn nào cũng có 5 vị trí phân
kim, tránh được sai lầm “xuất quái”,“xuất sơn".
Phương pháp phân kim cụ thể như sau:
Sơn Ty: Giáp Tý, Bính Tý, Mậu Tý, Canh Tý, Nhâm Tý.
Sơn Quí: Giáp Tý, Bính Tý, Mậu Tý, Canh Tý, N hâm Tý-
Sơn Sửu: Ất Sửu,Đinh Sửu,Ký Sửu,Tân Sửu,Quí Sửu-
Sơn Cấn: Ất Sửu, Đinh Sửu, Kỷ Sửu, Tân Sửu, Quí Sửu-
Sơn Dần: Giáp Dần, Bính Dần, Mậu Dần, Canh Dần, Nhâm
Dần.
Sơn Giáp: Giáp Dần, Bính Dần, Mậu Dần, Canh Dần, Nhâm
Dần.
Sơn Mão: Ất Mão, Đinh Măo, Kỷ Mão, Tân Mảo, Quí Mão.
Sơn Ất: Ất Măo, Đinh Măo, Kỷ Mão, Tản Măo, Quí Măo.
440 THẨM THỊ HUYỀN KHÔNG HỌC


Sơn Thìn: Giáp Thìn, Bính Thìn, Mậu Thìn, Canh Thìn,
Nhâm Thìn.
Sơn Tốn: Giáp Thìn, Bính Thìn, Mậu Thìn, Canh Thìn, Nhâm
Thìn.
Sơn Tỵ: Ất Tỵ, Đinh Tỵ, Kỷ Tỵ, Tàn Tỵ, Quí Tỵ.
Sơn Bính: Ất Tỵ, Đinh Tỵ, Kỷ Tỵ, Tân Tỵ, Quí Tỵ.
Sơn Ngọ: Giáp Ngọ, Bính Ngọ, Mậu Ngọ, Canh Ngọ, Nhâm
Ngọ.
Sơn Đinh: Giáp Ngọ, Bính Ngọ, Mậu Ngọ, Canh Ngọ, Nhâm
Ngọ.
Sơn Mùi: Ất Mùi,Đinh Mùi, Ký Mùi,Tân Mùi, Quí Mùi.
Sơn Khôn: Ất Mùi, Đính Mìii, Kỷ Mùi, Tân Mùí, Quí Mùi.
Sơn Thân: Giáp Thân, Bính Thân, Mậu Thân, Canh Thân,
N hâm Thân.
Sơn Canh: Giáp Thân, Bính Thân, Mậu Thân, Canh Thân,
Nhâm Thân.
Sơn Dậu: Ất Dậu, Đinh Dậu, Kỷ Dậu, Tân Dậu, Quí Dậu.
Sơn Tân: Ất Dậu, Đinh Dậu, Kỷ Dậu, Tân Dậu, Quí Dậu.
Sđn Tuất: Giáp Tưất, Bính Tuất, Mậu Tuất, Canh Tuất, Nhâm
Tuất.
Sơn Kiền: Giáp Tuât, Bính Tuất, Mậu Tuất, Canh Tuất, Nhâm
Tuất.
Sơn Hợi: Ất Hợi, Đinh Hợi, Kỷ Hợi, Tân Hợi, Quí Hợi.
Sơn Nhâm: Ất Hợi, Đinh Hợi, Kỷ Hợi, Tân Hợi, Quí Hợi.
Nguyên tắc sử dụng phân kim là ở chỗ vương thì tiết giảm,
suy thì bổ cứu, tránh hung (xấu) theo cát (tốt), tức tránh tương khắc
(nếu khắc xuất là tiết), theo cát (sinh nhập, ngang hòa là cát, sinh
xuất là tiết). Tóm lại là phải vận dụng linh hoạt. Dưới đây là một
thí dụ để thuyết minh.
 
Last edited by a moderator:

thanginlc

Thành viên
Cảm ơn các bạn đã quan tâm, nhưng mình đọc chẳng hiểu gì hết. Mình mong muốn các bạn tư vấn, phân tích cho mình biết nếu theo sơ đồ thiết kế như trên thì cụ thể tốt xấu như thế nào. Cảm ơn các bạn nhiều.
 

dontsayloveme2

Thành viên kỳ cựu
Cảm ơn các bạn đã quan tâm, nhưng mình đọc chẳng hiểu gì hết. Mình mong muốn các bạn tư vấn, phân tích cho mình biết nếu theo sơ đồ thiết kế như trên thì cụ thể tốt xấu như thế nào. Cảm ơn các bạn nhiều.
Anh nhờ người đo được hướng nhà, tự hiểu người đó biết phong thủy. Nếu người đó không biết phong thủy, không đo được hướng nhà chính xác.
 

thanginlc

Thành viên
Hướng nhà là do tôi mua cái la bàn ở hiệu sách về đo, sơ đồ là do tôi vẽ theo ý tưởng của mình, số đo là tôi tra trên mạng thấy vào cung đỏ là lấy. Còn thực sự không biết có hợp phong thuỷ không, mong anh em giúp đỡ.
 

dontsayloveme2

Thành viên kỳ cựu
Có trời mà hiểu được - Đang kiêm hay không kiêm lại chuyển ý sang phân kim
Trong TTHK có đoạn nói rõ trong cùng 1 hướng, sơn thứ 2 và 3 cùng dấu, hướng tương kiêm giữa 2 sơn này không dùng số thay thế. Nhưng cái gì rõ ràng quá thì chưa chắc đã đúng, vì phải trả lời được tại sao, lúc nào đúng. Anh có thể tìm trong sách rất đơn giản.
Phân kim là một trong các nội dung giúp trả lời tại sao và khi nào [1 trong số].
Anh có vẻ hâm mộ tác giả Hội Ngộ, có viết 1 bài liên quan đăng ở chỗ khác.

Anh Thắng, anh tự đo bằng la bàn mua ở hiệu sách thì khó chính xác, rất khó. Anh nên nhờ người cẩn thận, tốt nhất là người tư vấn là người đo trực tiếp.
 
Top