Dương lịch 24/10/2014 đến 20/1/2015, kiểm tra kĩ lá số

dontsayloveme2

Thành viên kỳ cựu
1 cái thứ 2 (1/2/1965) là ngày mùng Một; 2 cái thứ 3 (2/2/1965) là ngày mùng Một.
Sóc lúc 23:36 (giờ Tí) 1/2/1965. Xem lá số:
... vẫn rơi vào tình cảnh là sinh trước sóc, quan trọng hơn là sinh trước giờ Tí, nhưng tính là sinh mùng Một. Ở dưới có 2 lá số sinh cách nhau đúng 24 tiếng nhưng cùng 1 ngày !!!



 

quaduong

Thành viên nhiệt tình
Cùng một nơi sinh ra ( Đừng vội kết luận gì )

1965 2.JPG1965.JPG
 

Attachments

Last edited by a moderator:

dontsayloveme2

Thành viên kỳ cựu
Từ năm 1955 đến năm 1967, Việt Nam dùng múi giờ GMT+8
Ở Trung Quốc, sóc vào 2/2/1965 12:36
Ở Việt Nam, sóc vào 1/2/1965 23:36, đổi ra GMT+8 là 2/2/1965 0:36!
Tức là sinh lúc 1 giờ chiều trên đồng hồ thực chất là sinh lúc 12 giờ trưa giờ Việt Nam!
Nên sau này mới có lời đồn là phải đổi ngày giờ sinh ra lịch Trung Quốc trước khi lập lá số.
 

quaduong

Thành viên nhiệt tình
Mọi người nói nhiều về lịch rồi - Bây giờ đến Kiểm tra kỹ lá số xem có đúng không ???
 

dontsayloveme2

Thành viên kỳ cựu
22/12/1984 là ngày sóc. Nếu dùng giờ GMT+8 thì đông chí cũng 22/12 (thực chất là để ngày bắt đầu/ kết thúc luc 23 giờ, không phải là theo TQ). Theo đó, tháng 5 âm lịch 1984 lá số cũng cần lệch với lịch 1 ngày?

1 giả thiết, có thể đúng, dùng cho lập lá số:
2/2/1984 - lập xuân - vũ thuỷ - ... - 30/5/1984
31/5/1984 - mang chủng - hạ chí - 28/6/1984
29/6/1984 - tiểu thử - đại thử - ... - 19/2/1985
tổng cộng 384 ngày
22/12/1984 là sóc tháng 11?
21/1/1985 là sóc tháng 12?
20/2/1985 là sóc tháng 1?
 
Last edited by a moderator:

dontsayloveme2

Thành viên kỳ cựu
[A] người TQ dùng mặt trời để tính giờ nên tháng bắt đầu lúc 0 giờ là lịch hiện đại. Dựa vào lịch cổ tháng bắt đầu lúc nửa đêm. Dù bắt đầu lúc 0 giờ hay nửa đêm thì cũng phải trước sóc. [giả sử 1 thời điểm nào đó] sóc nằm giữa 0 giờ và nửa đêm thì cả tháng đó lệch 1 ngày giữa lịch xưa và lịch hiện đại. Bên cạnh lịch xưa "dùng cho đời sống" [xuất hiện năm không có đủ 12 trung khí], còn có loại lịch có đủ 12 trung khí và không tính toán dựa vào mặt trăng. Theo các thông tin tiếng Việt thì có những người đã tìm hiểu và cho rằng tháng bắt đầu trước nửa đêm - đầu giờ tí [3]. Và có tài liệu tiếng Anh nhắc lại quan điểm tháng bắt đầu vào thời điểm sóc [2]. Chưa thấy chương trình tử vi nào Dùng [3] hay [2]. chương trình của HNĐ tìm ngày trước Đông Chí làm ngày đầu tháng 11 và các tính toán sau đó đều do HNĐ chế ra, không phải theo cách tính lịch.
 

trungtvls

Điều hành cấp cao
[A] người TQ dùng mặt trời để tính giờ nên tháng bắt đầu lúc 0 giờ là lịch hiện đại. Dựa vào lịch cổ tháng bắt đầu lúc nửa đêm. Dù bắt đầu lúc 0 giờ hay nửa đêm thì cũng phải trước sóc. [giả sử 1 thời điểm nào đó] sóc nằm giữa 0 giờ và nửa đêm thì cả tháng đó lệch 1 ngày giữa lịch xưa và lịch hiện đại. Bên cạnh lịch xưa "dùng cho đời sống" [xuất hiện năm không có đủ 12 trung khí], còn có loại lịch có đủ 12 trung khí và không tính toán dựa vào mặt trăng. Theo các thông tin tiếng Việt thì có những người đã tìm hiểu và cho rằng tháng bắt đầu trước nửa đêm - đầu giờ tí [3]. Và có tài liệu tiếng Anh nhắc lại quan điểm tháng bắt đầu vào thời điểm sóc [2]. Chưa thấy chương trình tử vi nào Dùng [3] hay [2]. chương trình của HNĐ tìm ngày trước Đông Chí làm ngày đầu tháng 11 và các tính toán sau đó đều do HNĐ chế ra, không phải theo cách tính lịch.



Mình chốt vấn đề này nhé
Vì lý do chính trị, nhà cầm quyền VN điều chỉnh nên Lịch Việt nam có 1 số thời kỳ dùng đồng hồ GMT + 8, GMT+6, GMT+9... còn thực chất giờ đúng của lãnh thổ VN phải là GMT+7

Theo Hồ Ngọc Đức:

Thời nhà Nguyễn và thuộc Pháp (1813-1945): Dùng lịch Hiệp Kỷ (tính theo phép lịch Thời Hiến của nhà Thanh). Không có sự khác biệt giữa lịch Việt Nam và lịch Trung Quốc.
Giai đoạn kháng chiến chống Pháp (1946-1954): Có lẽ Việt Nam không còn cơ quan tính lịch riêng nên làm lịch theo sách Vạn niên thư của Trung Quốc. Như thế lịch ta và lịch Tàu không khác nhau.
Thời kỳ hai miền chia cắt (1955-1975): Âm lịch tại hai miền Bắc Nam có chỗ khác nhau (và khác với lịch Trung Quốc) do sử dụng các múi giờ khác nhau cho việc tính toán. Ở miền Bắc dùng múi giờ thứ 8 tới năm 1967 và múi giờ thứ 7 từ 1968 trở đi. Tại miền Nam sử dụng múi giờ thứ 8.

Từ 1976 trở đi: Cả nước Việt Nam tính lịch âm theo múi giờ thứ 7. Do khác múi giờ nên có nhiều điểm lịch ta và lịch Tàu khác nhau.
Ghi chú: Từ 1943 đến 1967 có vài lần thay đổi múi giờ chính thức, tuy nhiên có lẽ việc thay đổi múi giờ chỉ liên quan tới việc tính giờ chứ không làm ảnh hưởng tới việc tính ngày tháng âm lịch. Từ 01/01/1943 theo múi giờ thứ 8 (GMT+8, sớm hơn 1h so với giờ chuẩn). Từ 1/4/1945 theo giờ Nhật Bản dùng múi giờ thứ 9. Từ 1/4/1947 quay trở lại dùng múi giờ thứ 8. Ở miền Nam từ 1/7/1955 sử dụng múi giờ thứ 7, sau đó từ 1/1/1960 quay lại dùng múi giờ thứ 8. Ở miền Bắc thì từ 8/8/1967 trở đi dùng múi giờ thứ 7 (trước đó theo múi giờ thứ 8). Phải từ 1968 trở đi âm lịch tại miền Bắc và từ 1976 trong cả nước mới được tính dựa theo múi giờ chuẩn của Việt Nam.
nguồn : Âm lịch VN

Trái đất chia 360 độ thành 24 tiếng => 15 kinh độ = 1 tiếng.

Hà nội ở kinh độ 105.849998 => GMT+7 là chính xác rồi. Sai số chỉ là vài phút.
Bảng kinh độ và vĩ độ các tỉnh thành
Thành phốΦ Vĩ độλ Kinh độ

Bạc Liêu9.25000009° 15’ 32” N105.750000105° 45’ 07” E
Bảo Lộc11.51666711° 31’ 50” N107.766670107° 46’ 41” E
Biên Hòa10.95000010° 57’ 25” N106.833336106° 50’ 35” E
Buôn Ma Thuột12.66666712° 40’ 00” N108.033333108° 02’ 20” E
Bình Minh10.01666710° 01’ 45” N105.849998105° 51’ 09” E
Bắc Giang21.28333321° 17’ 29” N106.183334106° 11’ 13” E
Bắc Ninh21.18333221° 11’ 07” N106.050003106° 03’ 23” E
Bến Lức10.61666710° 37’ 55” N106.483330106° 29’ 35” E
Cam Lâm12.06666712° 04’ 32” N109.133331109° 08’ 25” E
Cam Ranh11.90000011° 54’ 49” N109.133331109° 08’ 13” E
Cao Bằng22.66666822° 40’ 01” N106.250000106° 15’ 37” E
Chí Linh21.15000021° 09’ 43” N106.416664106° 25’ 05” E
Cà Mau9.18333309° 11’ 01” N105.150002105° 09’ 00” E
Đảo Côn Lôn8.68333308° 41’ 35” N106.599998106° 36’ 34” E
Cần Thơ10.01666710° 01’ 58” N105.783333105° 47’ 02” E
Cẩm Phả21.00000021° 00’ 58” N107.316666107° 19’ 55” E
Đà Lạt11.93333311° 56’ 44” N108.433334108° 26’ 32” E
Đà Nẵng16.04999916° 03’ 07” N108.199997108° 12’ 55” E
Gia Lâm21.03333321° 02’ 00” N105.949997105° 57’ 32” E
Hải Phòng20.85000020° 51’ 43” N106.666664106° 40’ 49” E
Hà Nội21.03333321° 02’ 00” N105.849998105° 51’ 00” E
Thành phố Hồ Chí Minh10.83333310° 50’ 00” N106.616669106° 37’ 58” E
Hoài Ân14.30000014° 18’ 16” N108.849998108° 51’ 19” E
Huế16.45000116° 27’ 46” N107.583336107° 35’ 05” E
Hà Tĩnh18.33333218° 20’ 27” N105.900002105° 54’ 27” E
Hưng Yên20.63333320° 38’ 12” N106.050003106° 03’ 25” E
Hạ Long20.96666720° 58’ 19” N107.033333107° 02’ 43” E
Hải Dương20.93333220° 56’ 23” N106.300003106° 18’ 45” E
Hội An15.86666715° 52’ 50” N108.333336108° 20’ 20” E
Kon Tum14.35000014° 21’ 00” N107.983330107° 59’ 55” E
Long Thành10.78333310° 47’ 35” N107.000000107° 00’ 49” E
Long Xuyên10.36666710° 22’ 31” N105.416664105° 25’ 06” E
Lào Cai22.43333222° 26’ 25” N104.000000104° 00’ 10” E
Lạng Sơn21.85000021° 51’ 15” N106.750000106° 45’ 42” E
Móng Cái21.53333321° 32’ 00” N107.966667107° 58’ 00” E
 

dontsayloveme2

Thành viên kỳ cựu
ngày bắt đầu (và kêt thuc luc 23h) - tháng bắt đầu (và kêt thuc luc 0h) - hệ quả thứ nhất: ngày cuối tháng dài 25 tiếng, ngày đầu tháng dài 23 tiếng????? - Có liên quan gì đến múi giờ đâu nhỉ?
 

Hoàng Long1111

Thành viên năng nổ
ngày bắt đầu (và kêt thuc luc 23h) - tháng bắt đầu (và kêt thuc luc 0h) - hệ quả thứ nhất: ngày cuối tháng dài 25 tiếng, ngày đầu tháng dài 23 tiếng????? - Có liên quan gì đến múi giờ đâu nhỉ?
Không ai quy định như vậy
- Ngày trong đời sống hàng ngày ( 24 giờ / ngày )bắt đầu từ 0h và kết thúc 0h
- Ngày dùng trong các môn huyền học ,háng ngày có 12 h ( mỗi giờ là 2 tiếng đồng hồ ,giờ Can Chi )=> ngày bắt đầu từ giờ Tý kết thúc khi hết giờ Hợi
 

dontsayloveme2

Thành viên kỳ cựu
Âm lịch hiện nay quy định tháng bắt đầu lúc 0h (khoảng giữa giờ Tí),
Vậy nếu coi ngày bắt đầu vào đầu giờ Tí (khoảng 23h) thì,
Ngày đầu tháng (phải chăng) "mất" nửa đầu giờ tí (tương đương dài khoảng 23 tiếng đồng hồ),
Ngày cuối tháng (phải chăng) "cướp" nửa đầu giờ tí của ngày đầu tháng liền kề (tương đương dài khoảng 25 tiếng đồng hồ).
Vấn đề nằm ở tháng và thời điểm bắt đầu tháng!
 

Hoàng Long1111

Thành viên năng nổ
Không ai quy định như vậy
- Ngày trong đời sống hàng ngày ( 24 giờ / ngày )bắt đầu từ 0h và kết thúc 0h
- Ngày dùng trong các môn huyền học ,háng ngày có 12 h ( mỗi giờ là 2 tiếng đồng hồ ,giờ Can Chi )=> ngày bắt đầu từ giờ Tý kết thúc khi hết giờ Hợi
Cần phải chú ý rằng bài này có 2 gạch đầu dòng
-Ngày có 24h/ngày từ 0h đến 0h là dùng trong đời sống hàng ngày ,kể cả các công việc hành chính . Cho nên các loại đồng hồ điện tử người ta thiết kế theo loại giờ này cứ đến 0h là nhảy sang ngày hôm sau nếu là ngày cuối tháng thì đồng thời cả ngày và tháng luôn
- Ngày dùng trong các môn huyền học ,háng ngày có 12 h ( mỗi giờ là 2 tiếng đồng hồ ,giờ Can Chi )=> ngày bắt đầu từ giờ Tý kết thúc khi hết giờ Hợi
 

dontsayloveme2

Thành viên kỳ cựu
Thầy Hoàng Long có khẳng định Ngày dùng trong các môn huyền học bắt đầu từ ĐẦU GIỜ TÍ, vậy có khẳng định tháng và năm dùng trong các môn huyền học bắt đầu từ đầu giờ tí?
 

Hoàng Long1111

Thành viên năng nổ
Đọc hai tờ Lịch này của HNĐ
Tý : 23 h - 1h, Hợi từ 21h - 23h

T1.JPGT2.JPG
 
Last edited by a moderator:

dontsayloveme2

Thành viên kỳ cựu



Giờ giáp tí, ngày giáp thìn, tháng quý hợi, năm mậu tuất (~ dương lịch 8/11/2018)
là Giờ giáp tí của ngày âm lịch mùng một hay mùng hai, tháng quý hợi?
 

Hoàng Long1111

Thành viên năng nổ
Bạn nên tìm hiểu xem nạp Can cho các giờ trong ngày như thế nào
, trên là hai tờ lịch
 

dontsayloveme2

Thành viên kỳ cựu
can chi của giờ đổi trực tiếp từ dương lịch ra nên dương lịch 8/11/2018 có các giờ ất sửu, bính dần,...
hai chương trình trên đổi giờ đều đúng.
cái phải làm rõ, ngày này có phải ngày đầu tháng âm lịch không!
 
Top