Dương lịch 24/10/2014 đến 20/1/2015, kiểm tra kĩ lá số

dontsayloveme2

Thành viên kỳ cựu
Từ 3/12/2013 (ngày sóc tháng 11) đến 22/11/2014 (ngày sóc tháng 11) có các ngày sóc
3/12 –– 1/1 – 31/1 –– 1/3 – 31/3 –– 29/4
29/5 – 27/6 – 27/7 – 25/8 – 24/9 – 24/10
Từ 22/11/2014 (ngày sóc tháng 11) đến 11/12/2015 (ngày sóc tháng 11) có các ngày sóc
22/11 – 22/12 – 20/1 – 19/2 – 20/3 -19/4 – 18/5

16/6 – 16/7 – 14/8 – 13/9 – 13/10 – 12/11

2014
Tháng đúng
Lịch âm HNĐ
01/01 18:141/12/20131/12/2013
05/01 17:24 - Tiểu hàn5/12/2013
20/01 10:51 - Đại hàn20/12/2013
31/01 04:381/1/20141/1/2014
04/02 05:03 - Lập xuân5/1/2014
19/02 00:59 - Vũ Thủy20/1/2014
01/03 15:001/2/20141/2/2014
05/03 23:02 - Kinh trập5/2/2014
20/03 23:57 - Xuân phân20/2/2014
31/03 01:451/3/20141/3/2014
05/04 03:47 - Thanh minh6/3/2014
20/04 10:55 - Cốc vũ21/3/2014
29/04 13:141/4/20141/4/2014
05/05 20:59 - Lập hạ7/4/2014
21/05 09:59 - Tiểu mãn23/4/2014
29/05 01:401/5/20141/5/2014
06/06 01:03 - Mang chủng9/5/2014
21/06 17:51 - Hạ chí21/5/2014
27/06 15:081/6/20141/6/2014
07/07 11:15 - Tiểu thử11/6/2014
27/07 05:421/7/20141/7/2014
07/08 21:02 - Lập thu12/7/2014
23/08 11:46 - Xử thử28/7/2014
25/08 21:131/8/20141/8/2014
08/09 00:01 - Bạch lộ15/8/2014
23/09 09:29 - Thu phân30/8/2014
24/09 13:141/9/20141/9/2014
08/10 15:47 - Hàn lộ15/9/2014
23/10 18:57 - Sương giáng30/9/2014
24/10 04:571/10 (ất hợi)/20141/9 (nhuận giáp tuất)/2014
07/11 19:07 - Lập đông
22/11 16:38 - Tiểu tuyết***
22/11 19:321/11 (bính tí)/20141/10 (ất hợi)/2014
07/12 12:04 - Đại tuyết
22/12 06:03 - Đông chí***
22/12 08:361/12 (đinh sửu)/20141/11 (bính tí)/2014
2015
Tháng đúng
Lịch âm HNĐ
05/01 23:20 - Tiểu hàn
20/01 16:43 - Đại hàn***
20/01 20:141/12 (nhuận đinh sửu)/2015
* ngày sóc thứ 2 sau đông chí
1/12 (đinh sửu)/2014
04/02 10:58 - Lập xuân
19/02 06:471/1 (mậu dần)/20151/1 (mậu dần)/2015
19/02 06:50 - Vũ Thủy
06/03 04:56 - Kinh trập
20/03 16:361/2/20151/2/2015
21/03 05:45 - Xuân phân
05/04 09:39 - Thanh minh
19/04 01:571/3/20151/3/2015
20/04 16:42 - Cốc vũ
06/05 02:52 - Lập hạ
18/05 11:131/4/20151/4/2015
21/05 15:45 - Tiểu mãn
06/06 06:58 - Mang chủng
16/06 21:051/5/20151/5/2015
21/06 23:38 - Hạ chí
07/07 17:12 - Tiểu thử
16/07 08:241/6/20151/6/2015
23/07 10:30 - Đại thử
08/08 03:01 - Lập thu
14/08 21:531/7/20151/7/2015
23/08 17:37 - Xử thử
08/09 05:59 - Bạch lộ
13/09 13:411/8/20151/8/2015
23/09 15:20 - Thu phân
08/10 21:43 - Hàn lộ
13/10 07:061/9/20151/9/2015
24/10 00:47 - Sương giáng
08/11 00:59 - Lập đông
12/11 00:471/10/20151/10/2015
22/11 22:25 - Tiểu tuyết
07/12 17:53 - Đại tuyết
11/12 17:291/11/20151/11/2015
22/12 11:48 - Đông chí
 

Sơn Chu

Quản trị viên
Trước hết ta nói về các nguyên tắc tính âm dương lịch của bác Đức ( chưa thấy ai, tài liệu nào phản đối)

Âm lịch Việt Nam là một loại lịch thiên văn. Nó được tính toán dựa trên sự chuyển động của mặt trời, trái đất và mặt trăng. Ngày tháng âm lịch được tính dựa theo các nguyên tắc sau:
  1. Ngày đầu tiên của tháng âm lịch là ngày chứa điểm Sóc
  2. Một năm bình thường có 12 tháng âm lịch, một năm nhuận có 13 tháng âm lịch
  3. Đông chí luôn rơi vào tháng 11 âm lịch
  4. Trong một năm nhuận, nếu có 1 tháng không có Trung khí thì tháng đó là tháng nhuận. Nếu nhiều tháng trong năm nhuận đều không có Trung khí thì chỉ tháng đầu tiên sau Đông chí là tháng nhuận
  5. Việc tính toán dựa trên kinh tuyến 105° đông.
Bài toán cụ thể là Năm 2014 có phải là năm nhuận không, và nếu nhuận thì tháng nào nhuận?

Kết luận của thành viên diễn đàn Dontsay là: Năm 2014 không nhuận

Sau đây là tính toán theo Hồ ngọc Đức:

Đông chí luôn rơi vào tháng 11 của năm âm lịch. Bởi vậy chúng ta cần tính 2 điểm sóc: Sóc A ngay trước ngày Đông chí thứ nhất và Sóc B ngay trước ngày Đông chí thứ hai. Nếu khoảng cách giữa A và B là dưới 365 ngày thì năm âm lịch có 12 tháng, và những tháng đó có tên là: tháng 11, tháng 12, tháng 1, tháng 2, …, tháng 10. Ngược lại, nếu khoảng cách giữa hai sóc A và B là trên 365 ngày thì năm âm lịch này là năm nhuận, và chúng ta cần tìm xem đâu là tháng nhuận. Để làm việc này ta xem xét tất cả các tháng giữa A và B, tháng đầu tiên không chứa Trung khí sau ngày Đông chí thứ nhất là tháng nhuận. Tháng đó sẽ được mang tên của tháng trước nó kèm chữ "nhuận".
Gọi Sóc A= Ngày Sóc trước Đông chi của năm 2013 Âm lịch
Gọi Sóc B= Ngày Sóc trước Đông chi của năm 2014 Âm lịch
Gọi Sóc C= Ngày Sóc trước Đông chi của năm 2015 Âm lịch

Muốn xem năm 2014 có phải nhuận không ta phải xét 2 trương hợp

- TH1: Xem khoảng cách giứa Sóc A và Sóc B. Tạm gọi là K1
Nếu K1 >365 VÀ tháng đầu tiên không chưa trung khí không phải là tháng 11, 12 năm 2013AL thì Năm 2014 là năm nhuận.Tháng nhuận chính là tháng khôgn có chưa TRung khí đâu tiên ngay sau mốc Đông Chí

Nếu xét TH1 mà được kết luận 2014 không phải là năm nhuận (thực tế là ta mới xét từ tháng 11/2013AL đến 11/2014 xem có tháng nhuận hay không, cần phải xét thêm tháng 11, 12/2014 có phải là tháng nhuận hay không nữa, nếu 2 tháng này là nhuận thì năm 2014 là nhuận):

TH2: Xem khoảng cách giứa Sóc B và Sóc C. Tạm gọi là K2
Nếu K2 >365 VÀ tháng đầu tiên không chưa trung khí tháng 11, 12 năm 2014AL thì Năm 2014 là năm nhuận. Tháng nhuận chính là tháng khôgn có chưa TRung khí đâu tiên ngay sau mốc Đông Chí

Đến đây xin tạm dừng, để Donsay phản biện, trước khi ta tính toán, vẽ biểu đồ cho dễ nhìn.
 

Sơn Chu

Quản trị viên
Dữ liệu sử dụng lấy từ trang web: timeanddate.com

Bảng tính giờ ngày giờ sóc (New moon - Tiêng Anh) năm 2013-2014




Bảng tính ngày giờ chuyển Đông chí (December Solstice - Tiếng Anh) 2013-2014:
 

Sơn Chu

Quản trị viên
Kết quả tính toán được tổng hợp vào các bảng và biểu đồ sau:





Và cuối cùng là biểu đồ đề mọi người nhìn cho rõ hơn:



Đến đấy thì ta có thể kết luận rằng: Năm 2014 không nhuận hai tháng 9 theo nguyên tắc và cách tính mà Bác Đức đã đưa ra ở #1

Câu hỏi tiếp theo: Có vấn đề gì chăng? Chẳng lẽ một công trình nghiên cứu làm tiến sĩ của bác Đức lại có thể sai?
 

quaduong

Thành viên nhiệt tình
Năm nhuận chỉ là một thủ pháp của các nhà làm lịch nhằm làm cho năm âm lịch và dương lịch không sai lệch nhau nhiều,
Trong mỗi tháng bình thường có một ngày “tiết” và một ngày “khí”. Số ngày tiết và ngày khí bình quân là 30,4 ngày. Do đó ngày của tháng AL có 29,5 ngày. Cho nên sau 2,3 năm sẽ có một tháng chỉ có ngày có “tiết” mà không có “khí” thì dùng tháng đó làm tháng nhuận AL.
 

Sơn Chu

Quản trị viên
Năm nhuận chỉ là một thủ pháp của các nhà làm lịch nhằm làm cho năm âm lịch và dương lịch không sai lệch nhau nhiều,
Trong mỗi tháng bình thường có một ngày “tiết” và một ngày “khí”. Số ngày tiết và ngày khí bình quân là 30,4 ngày. Do đó ngày của tháng AL có 29,5 ngày. Cho nên sau 2,3 năm sẽ có một tháng chỉ có ngày có “tiết” mà không có “khí” thì dùng tháng đó làm tháng nhuận AL.
Hình như bạn chưa hiểu vấn đề đâu, không thì đã không đưa ra ý kiến như thế này!
 

Tuấn Anh

Thành viên tâm huyết
Sẽ là phản ứng dây truyền
- Giả sử năm 2014 không nhuận thì nó sẽ dẫn dắt cục diện này đi đến đâu
- Phải lấy một năm nào đó làm mốc đúng để từ đó suy ra
Nếu năm 2014 không nhuận thì trước đó là năm 2012 có nhuận không , hay sau đó là năm 2017 có nhuận không ?
 
Last edited by a moderator:

Sơn Chu

Quản trị viên
Có 2 hướng giải quyết
- Tiếp tục nghi ngờ tính đúng đắn của thuật toán của bác Đức
- Xem lại quá trình đã làm của ta xem có vấn đề gì không/

Tôi đang đi theo hướng 2 ợ
 

Tuấn Anh

Thành viên tâm huyết
Lịch Hoàng Xuân Hãn - Hồ Ngọc Đức - Nguyễn Mạnh Linh, Nguyễn Hoàng Hiệp gần giống nhau ( sai số rất nhỏ )
 

Sơn Chu

Quản trị viên
Thế mới nói là phải xem xét lại thật kỹ các bước ta đã làm xem có vấn đề gì không?
 

dontsayloveme2

Thành viên kỳ cựu
rule of thumb
Quy tắc ngón tay cái, quy tắc theo kinh nghiệm. Một quy tắc được rút ra từ thực tiễn.
2. Một năm bình thường có 12 tháng âm lịch, một năm nhuận có 13 tháng âm lịch
4. Trong một năm nhuận, nếu có 1 tháng không có Trung khí thì tháng đó là tháng nhuận. Nếu nhiều tháng trong năm nhuận đều không có Trung khí thì chỉ tháng đầu tiên sau Đông chí là tháng nhuận



Luật
1. Ngày đầu tiên của tháng âm lịch là ngày chứa điểm Sóc
3. Đông chí luôn rơi vào tháng 11 âm lịch


Đông chí luôn rơi vào tháng 11 là nguyên lí để làm lịch, là cái điểm làm gốc trong mối quan hệ giữa trái đất – mặt trăng – mặt trời.
Tháng là từ sóc này đến sóc kia (tháng âm lịch). Còn năm chia theo độ của mặt trời thì từ đông chí này đến đông chí sau, được chia thành 12 cung bằng 12 điểm, 4 điểm quyết định là đông chí, hạ chí, xuân phân, thu phân. 12 tháng này được đánh thứ tự từ Tí đến Hợi. Được dùng trong môn “tứ trụ”.
Mặt trăng bản thân nó chỉ có chu kì 1 tháng (thực tế cũng 1 phần phản ánh mặt trời). Phải đồng bộ nó vào vòng vận hành của mặt trời.
Nhuận là hết 2 vòng mặt trăng. Mà trong khoảng thời gian đó Chỉ gặp 1 điểm mặt trời. Nếu gặp 2 điểm mặt trời thì không phải là nhuận.


HNĐ dùng rule of thumb để làm lịch.
 

dontsayloveme2

Thành viên kỳ cựu
Thước thời gian 1 (M)Thước thời gian 2 (S)
Tháng 11 (gốc đo)Tháng 11 (gốc đo)
M0Tháng 11
S0Đông chí
M1Tháng 12
S1Đại hàn
M2Tháng 1
S2Vũ thuỷ
M3Tháng 2
S3Xuân phân
Cốc vũ
M4Tháng 3
S4[ Cốc vũ ]
M5Tháng 4
S5Tiểu mãn
M6Tháng 5
S6Hạ chí
M7Tháng 6
S7Đại thử
M8Tháng 7
S8Xử thử
M9Tháng 8
S9Thu phân
M10Tháng 9
S10Sương giáng
M11Tháng 10
S11Tiểu tuyết
M12Tháng 11
S12Đông chí

Nếu (S4-M0)>M5Thì M4 là tháng nhuận của M3
Nếu (S4-M0)<M4Thì M4 là tháng bình thường
Lí do: Tháng nhuận thì không chứa điểm Sx là chiều xuôi. Nhưng ngược lại, tháng Mx đã qua điểm Sx, có thể do tháng Mx-1 “đã làm hộ”.
Kết luận: “The entire VSOP87 theory for calculating the positions of the sun. The entire ELP 2000-82B theory for calculating the position of the Moon” [1]. Dùng cái này tìm ra S0, Tìm ngược ra M0. Làm ra 2 cái thước M và S đặt song song nhau.

- Phải lấy một năm nào đó làm mốc đúng để từ đó suy ra
Nếu năm 2014 không nhuận thì trước đó là năm 2012 có nhuận không, hay sau đó là năm 2016 có nhuận không?


[*]
22/11 16:38 và 22/11 19:32 đều được làm tròn thành 1 con số đại diện cho ngày 22/11. Thay vì chuyển thành 2 số có phần lẻ khác nhau.[2, xem lịch bloc, lịch treo tường năm nay]
-----------
[1] hình trên mạng có cả tài liệu lẫn chương trình mẫu.
[2] đây là lí do “Lịch Hoàng Xuân Hãn - HNĐ - NML, Nguyễn Hoàng Hiệp gần giống nhau (sai số rất nhỏ)
 
Last edited by a moderator:

quaduong

Thành viên nhiệt tình
Năm nhuận chỉ là một thủ pháp của các nhà làm lịch nhằm làm cho năm âm lịch và dương lịch không sai lệch nhau nhiều,
Trong mỗi tháng bình thường có một ngày “tiết” và một ngày “khí”. Số ngày tiết và ngày khí bình quân là 30,4 ngày. Do đó ngày của tháng AL có 29,5 ngày. Cho nên sau 2,3 năm sẽ có một tháng chỉ có ngày có “tiết” mà không có “khí” thì dùng tháng đó làm tháng nhuận AL.
.Tính năm nhuận Âm lịch:

Đối với năm nhuận AL thì có một tháng nhuận. Tháng AL phải lấy ngày Nhật Nguyệt hợp sóc làm đầu (tức là ngày Mặt trời, Mặt trăng và Trái đất cùng trên một trục đường thẳng). Hai lần hợp sóc cách nhau 29,5 ngày. Cho nên tháng AL đủ là 30 ngày và tháng thiếu là 29 ngày. Vì cách tính như vậy, nên AL bắt đầu vào ngày “sóc” kề với “tiết” Lập xuân. Sai số năm thực là 11 ngày trong một năm. Dồn 3 năm lại thì dôi ra 33 ngày. Cho nên qua 3 năm phải nhuận 1 tháng. Rồi dồn 2 năm nữa là được 25 ngày là gần được nhuận 1 tháng. Tính bình quân trong 19 năm thì có 7 tháng nhuận.

Trong mỗi tháng bình thường có một ngày “tiết” và một ngày “khí”. Số ngày tiết và ngày khí bình quân là 30,4 ngày. Do đó ngày của tháng AL có 29,5 ngày. Cho nên sau 2,3 năm sẽ có một tháng chỉ có ngày có “tiết” mà không có “khí” thì dùng tháng đó làm tháng nhuận AL.

Nói thì như vậy nhưng đi vào tính cụ thể tháng nào trong năm nhuận AL là tháng nhuận thì rất phức tạp mà ta phải hiểu lịch pháp mới tính được chứ không tính dẽ dàng như tháng nhuận của năm DL. Nhưng tính năm AL có nhuận thì cũng không khó. Cụ thể tính như sau:

Đem số biểu của năm DL tương ứng với năm âm lịch chia cho 19, nếu số dư là một trong các số: 0, 3, 6, 9 hoặc 11, 14, 17 thì năm âm lịch đó có tháng nhuận.

Ví dụ: Năm Giáp Thân 2004 này nhuận (vì 2004 chia 19 còn dư 9) và nhuận một tháng. Tháng nhuận rơi vào tháng 2 .

Trở lại năm Giáp Thân cách đây 60 năm (1944, chia cho 9, dư 6), cũng là năm nhuận và tháng nhuận rơi vào tháng 4.

Cách tính tháng âm lịch nào là tháng nhuận của năm nhuận đó thì không đơn giản chút nào. Các nhà lịch pháp phải công phu, kinh nghiệm tính mới chính xác và lập thành bảng để tuân theo. Không có một công thức đơn giản để tính như kiểu tính năm nhuận.

Năm nhuận chỉ là một thủ pháp của các nhà làm lịch nhằm làm cho năm âm lịch và dương lịch không sai lệch nhau nhiều, không có hàm ý gì về thời tiết, khí hậu.
Theo Khoa Học và Đời Sống
 

iHi

Moderator
@ quaduong: bạn xem lại mes #3 và mes #4, SonCD đã thống kê chi tiết và đầy đủ. Nên tập trung vào chủ đề chính chứ không nên post những bài ngoài lề nông hều như vậy.
 

iHi

Moderator
Có 2 hướng giải quyết
- Tiếp tục nghi ngờ tính đúng đắn của thuật toán của bác Đức
- Xem lại quá trình đã làm của ta xem có vấn đề gì không/

Tôi đang đi theo hướng 2 ợ
Đã dò lại nhưng mình chưa tìm thấy vấn đề trong mes#3 và #4 của SonCD, hihi đau cái điền...
 

Sơn Chu

Quản trị viên
Vầng, em cũng đang vò đầu bưt tai đây, Chắc chắn là Bác Đức không sai đâu, vì kết quả đều đúng với tất cả các vị khác ( toàn nhà khoa học to hoặc có trách nhiệm pháp lý nhà nước về lịch)

HI vọng tối này sẽ tìm ra chố nông cạn của chính mình
 

quaduong

Thành viên nhiệt tình
@ quaduong: bạn xem lại mes #3 và mes #4, SonCD đã thống kê chi tiết và đầy đủ. Nên tập trung vào chủ đề chính chứ không nên post những bài ngoài lề nông hều như vậy.
Các thầy đưa ra hàm này hàm nọ , tiếng Anh tiếng Tàu nhưng cuối cùng chưa có một con số nào cụ thể đưa vào cái hàm số ấy để chứng minh
 

Sơn Chu

Quản trị viên
.Tính năm nhuận Âm lịch:
......
Tính bình quân trong 19 năm thì có 7 tháng nhuận.
.....


Nói thì như vậy nhưng đi vào tính cụ thể tháng nào trong năm nhuận AL là tháng nhuận thì rất phức tạp mà ta phải hiểu lịch pháp mới tính được chứ không tính dẽ dàng như tháng nhuận của năm DL. Nhưng tính năm AL có nhuận thì cũng không khó. Cụ thể tính như sau:

Đem số biểu của năm DL tương ứng với năm âm lịch chia cho 19, nếu số dư là một trong các số: 0, 3, 6, 9 hoặc 11, 14, 17 thì năm âm lịch đó có tháng nhuận.

Ví dụ: Năm Giáp Thân 2004 này nhuận (vì 2004 chia 19 còn dư 9) và nhuận một tháng. Tháng nhuận rơi vào tháng 2 .

Trở lại năm Giáp Thân cách đây 60 năm (1944, chia cho 9, dư 6), cũng là năm nhuận và tháng nhuận rơi vào tháng 4.

Cách tính tháng âm lịch nào là tháng nhuận của năm nhuận đó thì không đơn giản chút nào. Các nhà lịch pháp phải công phu, kinh nghiệm tính mới chính xác và lập thành bảng để tuân theo. Không có một công thức đơn giản để tính như kiểu tính năm nhuận.

Năm nhuận chỉ là một thủ pháp của các nhà làm lịch nhằm làm cho năm âm lịch và dương lịch không sai lệch nhau nhiều, không có hàm ý gì về thời tiết, khí hậu.
Theo Khoa Học và Đời Sống
Hỏi bạn 1 câu: Tại sao lại là có số 19 mà không phải là con số khác. Nếu không trả lời được thì xin ngôi hóng nhé


Các thầy đưa ra hàm này hàm nọ , tiếng Anh tiếng Tàu nhưng cuối cùng chưa có một con số nào cụ thể đưa vào cái hàm số ấy để chứng minh
Câu này thì thật là nguy hiểm!
 

Sơn Chu

Quản trị viên
HIk hôm qua mới để ý cái đoạn này của bác Đức:
Bài viết sau giới thiệu cách tính âm lịch Việt Nam và mô tả một số thuật toán dùng để chuyển đổi giữa ngày dương lịch và ngày âm lịch. Các thuật toán mô tả ở đây đã được đơn giản hóa nhiều để bạn đọc tiện theo dõi và dễ dàng sử dụng vào việc lập trình, do đó độ chính xác của chúng thấp hơn độ chính xác của chương trình âm lịch trực tuyến tại [url]http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/amlich/[/URL]. (Một phiên bản cũ của bài viết này giới thiệu vài thuật toán hơi khác, có thể khó thực hiện hơn một chút. Bản cũ này có thể xem tại đây.)
Như vậy thì những điều ta được biết sau đoạn đó chỉ là gần đúng, và có thể sai sau một số năm.

Giờ sẽ xem tiếp xem cái mã nguồn bác Đức chia sẽ có phải là phiên bản chính xác cao không? Nếu không thì ....sẽ rất nhiều Thầy sử dụng các trình tiện ích online thông dụng sẽ...xấu hổ mà bỏ nghề...kaka
 

quaduong

Thành viên nhiệt tình
Last edited by a moderator:
Top