Dùng giờ Can - Chi trong Tử vi v& Bốc Dịch ?

quaduong

Thành viên nhiệt tình
Dùng giờ Can – Chi Trong Tử vi & Bốc Dịch ?


Liên quan đến vấn đề này nhiều diễn đàn đã đề cập đến với những cái tên khác nhau như
- Bàn về 12 giờ Âm lịch
- Lịch Tiết khí
- Vấn nạn giờ Âm lịch


Trong khuôn khổ chủ đề này tôi lấy đoạn văn sau của TuviGLOBAL làm trọng tâm để mọi người cùng thảo luận và học hỏi
- Tất cả các lập trình lấy lá số trên mạng thường lấy giờ TÝ từ 23h00 giờ đêm ngày hôm trước đến 01h00 giờ sáng ngày hôm sau, (các giờ khác cứ tuần tự nối tiếp 2 giờ đồng hồ/1 giờ âm lịch). Như vậy nên đa phần đều sai, dẫn đến bình giải sai theo. (Quý khách hàng có thể tham khảo thêm Cách Xác Định giờ Chính Ngọ của Hồ Ngọc Đức để biết thêm chi tiết).



Trong một vài môn như Tử vi , Bốc Dịch …người ta thường dùng giò Tý từ 23h đêm hôm trước đến 01h 00 ngày hôm sau
Tại sao TuviGLOBAL lại cho là sai ? vân vân và vân vân


Xin mời các bạn
 

Tuấn Anh

Thành viên tâm huyết
Các bạn nghiên cứu Hồ Ngọc Đức sẽ hiểu ra ngay

Ngày giờ Sóc (New Moons) và Tiết khí (Solar Terms)
Âm lịch VN
Các trang liên quan
• Trang âm lịch Việt Nam (Hồ Ngọc Đức)
• Dữ liệu về Tuần trăng của U.S. Naval Observatory
• Các điểm phân mùa (Xuân phân, Hạ chí, Thu phân, Đông chí) theo U.S. Naval Observatory
• Tra giờ mọc / lặn của mặt trời (U.S. Naval Observatory)
( Bấm vào chữ đỏ xuất hiện - Các trang có liên quan - Bấm vào : Trang Âm lịch Việt nam )
 
Last edited by a moderator:

THANH LONG

Thành viên

Cháu không biết gì - Cho cháu hỏi giờ tý được tính từ 23h00 đến 1h00 có đúng không ạ
 

THANH LONG

Thành viên
Bác nào biết giải thích giúp :
Cháu không biết gì - Cho cháu hỏi giờ tý được tính từ 23h00 đến 1h00 có đúng không ạ
 
Last edited by a moderator:

THANH LONG

Thành viên
Thanh long theo đường truyền - thấy có bảng tính giờ

Tháng 1​
Giờ
Thời gian
Tý​
23h30-1h30 (ngày hôm sau)​
Sửu​
1h30-3h30​
Dần​
3h30-5h30​
Mão​
5h30-7h30​
Thìn​
7h30-9h30​
Tỵ​
9h30-11h30​
Ngọ​
11h30-13h30​
Mùi​
13h30-15h30​
Thân​
15h30-17h30​
Dậu​
17h30-19h30​
Tuất​
19h30-21h30​
Hợi​
21h30-23h30​
Tháng 2​
Giờ
Thời gian
Tý​
23h40-1h40 (ngày hôm sau)
Sửu​
1h40-3h40​
Dần​
3h40-5h40​
Mão​
5h40-7h40​
Thìn​
7h40-9h40​
Tỵ​
9h40-11h40​
Ngọ​
11h40-13h40​
Mùi​
13h40-15h40​
Thân​
15h40-17h40​
Dậu​
17h40-19h40​
Tuất​
19h40-21h40​
Hợi​
21h40-23h40​
 

dontsayloveme2

Thành viên kỳ cựu
Trừ tịch là phút cuối cùng của năm cũ sắp qua năm mới - giữa giờ Hợi ngày 30 (hoặc ngày 29 nếu tháng thiếu) tháng Chạp năm trước và giờ Tí ngày mùng một tháng Giêng năm sau, người Việt theo phong tục làm lễ trừ tịch. Bảng trên sai nặng. Chỉ ±10 phút là cùng.
 

THANH LONG

Thành viên
Đây là toàn bộ bảng tính giờ được trích từ TuviGLOBAL

Tháng 1​
Giờ
Thời gian
Tý​
23h30-1h30 (ngày hôm sau)​
Sửu​
1h30-3h30​
Dần​
3h30-5h30​
Mão​
5h30-7h30​
Thìn​
7h30-9h30​
Tỵ​
9h30-11h30​
Ngọ​
11h30-13h30​
Mùi​
13h30-15h30​
Thân​
15h30-17h30​
Dậu​
17h30-19h30​
Tuất​
19h30-21h30​
Hợi​
21h30-23h30​
Tháng 2
Giờ
Thời gian
Tý​
23h40-1h40 (ngày hôm sau)
Sửu​
1h40-3h40​
Dần​
3h40-5h40​
Mão​
5h40-7h40​
Thìn​
7h40-9h40​
Tỵ​
9h40-11h40​
Ngọ​
11h40-13h40​
Mùi​
13h40-15h40​
Thân​
15h40-17h40​
Dậu​
17h40-19h40​
Tuất​
19h40-21h40​
Hợi​
21h40-23h40​
Tháng 3​
Giờ
Thời gian
Tý​
23h50-1h50 (ngày hôm sau)
Sửu​
1h50-3h50​
Dần​
3h50-5h50​
Mão​
5h50-7h50​
Thìn​
7h50-9h50​
Tỵ​
9h50-11h50​
Ngọ​
11h50-13h50​
Mùi​
13h50-15h50​
Thân​
15h50-17h50​
Dậu​
17h50-19h50​
Tuất​
19h50-21h50​
Hợi​
21h50-23h50​
Tháng 4​
Giờ
Thời gian
Tý​
00h00-2h00 (ngày hôm sau)
Sửu​
2h00-4h00​
Dần​
4h00-6h00​
Mão​
6h00-8h00​
Thìn​
8h00-10h00​
Tỵ​
10h00-12h00​
Ngọ​
12h00-14h00​
Mùi​
14h00-16h00​
Thân​
16h00-18h00​
Dậu​
18h00-20h00​
Tuất​
20h00-22h00​
Hợi​
22h00-24h00​
Tháng 5​
Giờ
Thời gian
Tý​
00h10-2h10 (ngày hôm sau)
Sửu​
2h10-4h10​
Dần​
4h10-6h10​
Mão​
6h10-8h10​
Thìn​
8h10-10h10​
Tỵ​
10h10-12h10​
Ngọ​
12h10-14h10​
Mùi​
14h10-16h10​
Thân​
16h10-18h10​
Dậu​
18h10-20h10​
Tuất​
20h10-22h10​
Hợi​
22h10-24h10​
Tháng 6​
Giờ
Thời gian
Tý​
00h00-2h00 (ngày hôm sau)
Sửu​
2h00-4h00​
Dần​
4h00-6h00​
Mão​
6h00-8h00​
Thìn​
8h00-10h00​
Tỵ​
10h00-12h00​
Ngọ​
12h00-14h00​
Mùi​
14h00-16h00​
Thân​
16h00-18h00​
Dậu​
18h00-20h00​
Tuất​
20h00-22h00​
Hợi​
22h00-24h00​
Tháng 7​
Giờ
Thời gian
Tý​
23h50-1h50 (ngày hôm sau)
Sửu​
1h50-3h50​
Dần​
3h50-5h50​
Mão​
5h50-7h50​
Thìn​
7h50-9h50​
Tỵ​
9h50-11h50​
Ngọ​
11h50-13h50​
Mùi​
13h50-15h50​
Thân​
15h50-17h50​
Dậu​
17h50-19h50​
Tuất​
19h50-21h50​
Hợi​
21h50-23h50​
Tháng 8​
Giờ
Thời gian
Tý​
23h40-1h40 (ngày hôm sau)
Sửu​
1h40-3h40​
Dần​
3h40-5h40​
Mão​
5h40-7h40​
Thìn​
7h40-9h40​
Tỵ​
9h40-11h40​
Ngọ​
11h40-13h40​
Mùi​
13h40-15h40​
Thân​
15h40-17h40​
Dậu​
17h40-19h40​
Tuất​
19h40-21h40​
Hợi​
21h40-23h40​
Tháng 9​
Giờ
Thời gian
Tý​
23h30-1h30 (ngày hôm sau)​
Sửu​
1h30-3h30​
Dần​
3h30-5h30​
Mão​
5h30-7h30​
Thìn​
7h30-9h30​
Tỵ​
9h30-11h30​
Ngọ​
11h30-13h30​
Mùi​
13h30-15h30​
Thân​
15h30-17h30​
Dậu​
17h30-19h30​
Tuất​
19h30-21h30​
Hợi​
21h30-23h30​
Tháng 10​
Giờ
Thời gian
Tý​
23h20-1h20 (ngày hôm sau)
Sửu​
1h20-3h20​
Dần​
3h20-5h20​
Mão​
5h20-7h20​
Thìn​
7h20-9h20​
Tỵ​
9h20-11h20​
Ngọ​
11h20-13h20​
Mùi​
13h20-15h20​
Thân​
15h20-17h20​
Dậu​
17h20-19h20​
Tuất​
19h20-21h20​
Hợi​
21h20-23h20​
Tháng 11​
Giờ
Thời gian
Tý​
23h10-1h10 (ngày hôm sau)
Sửu​
1h10-3h10​
Dần​
3h10-5h10​
Mão​
5h10-7h10​
Thìn​
7h10-9h10​
Tỵ​
9h10-11h10​
Ngọ​
11h10-13h10​
Mùi​
13h10-15h10​
Thân​
15h10-17h10​
Dậu​
17h10-19h10​
Tuất​
19h10-21h10​
Hợi​
21h10-23h10​
Tháng 12​
Giờ
Thời gian
Tý​
23h20-1h20 (ngày hôm sau)
Sửu​
1h20-3h20​
Dần​
3h20-5h20​
Mão​
5h20-7h20​
Thìn​
7h20-9h20​
Tỵ​
9h20-11h20​
Ngọ​
11h20-13h20​
Mùi​
13h20-15h20​
Thân​
15h20-17h20​
Dậu​
17h20-19h20​
Tuất​
19h20-21h20​
Hợi​
21h20-23h20​
 

dontsayloveme2

Thành viên kỳ cựu
Vào chỗ gạch chân cách xác định chính ngọ ở bài của chú Tuấn Anh có mục tải phần mềm tính chính ngọ cho nhiều địa phương, không chỉ Hà Nội, ví dụ cần xem lá số cho người sinh ở Cần Thơ. Trước chính ngọ 13 tiếng là bắt đầu giờ tí, sau chính ngọ 11 tiếng là kết thúc giờ hợi. Nếu sinh vào cuối giờ hợi (hoặc chỉ nhớ khoảng 22h) thì lại xem thêm thời điểm bắt đầu giờ tí ngay hôm sau. Có thể phải lập 1 lá số giờ hợi, 1 lá số giờ tí. Phần mềm chỉ là tương đối. Giờ sinh được ghi lại cũng chỉ tương đối. Suy rộng ra những người sinh vào khoảng trước sau giờ lẻ (giờ đồng hồ) cũng phức tạp như "bà nhớ mày sinh lúc 8h", "mẹ nhớ mày sinh lúc 10h".
 

Tuấn Anh

Thành viên tâm huyết
Thanh long theo đường truyền - thấy có bảng tính giờ

Tháng 1​
Giờ
Thời gian
Tý​
23h30-1h30 (ngày hôm sau)​
Sửu​
1h30-3h30​
Dần​
3h30-5h30​
Mão​
5h30-7h30​
Thìn​
7h30-9h30​
Tỵ​
9h30-11h30​
Ngọ​
11h30-13h30​
Mùi​
13h30-15h30​
Thân​
15h30-17h30​
Dậu​
17h30-19h30​
Tuất​
19h30-21h30​
Hợi​
21h30-23h30​
Tháng 2​
Giờ
Thời gian
Tý​
23h40-1h40 (ngày hôm sau)
Sửu​
1h40-3h40​
Dần​
3h40-5h40​
Mão​
5h40-7h40​
Thìn​
7h40-9h40​
Tỵ​
9h40-11h40​
Ngọ​
11h40-13h40​
Mùi​
13h40-15h40​
Thân​
15h40-17h40​
Dậu​
17h40-19h40​
Tuất​
19h40-21h40​
Hợi​
21h40-23h40​
Giờ Hợi của ngày cuối cùng tháng 1 là 21h30 - 23h30
sang giờ Tý ngày đầu tiên của tháng 2 là 23h40 -1h 40
10 phút nữa đi đâu ? nếu ai đó sinh vào 10 phút ấy tính như thế nào ?
 

iHi

Moderator
Bạn quaduong nêu ra vấn đề gợi mở. Suy cho cùng thì dù có chính xác thế nào chúng ta vẫn chịu vấn nạn "giờ khe". Vậy nên cái gì cũng tương đối, việc "tạm" quy ước múi giờ là có lý của cổ nhân...
Như Bốc dịch chẳng hạn, có ai xù quẻ xong là cắm đầu luận chi tiết ngay đâu? Mới lại dù trót quẻ có sai vẫn dùng nó để luận được mà !? Vấn đề là 2 chữ "cảm ứng".
 

quaduong

Thành viên nhiệt tình
Tôi đã theo hướng dẫn của TA nhưng không hiểu
 
Last edited by a moderator:

Quốc Quỳnh

Thành viên nhiệt tình
Các bạn nghiên cứu Hồ Ngọc Đức sẽ hiểu ra ngay

Ngày giờ Sóc (New Moons) và Tiết khí (Solar Terms)
Âm lịch VN
Các trang liên quan
• Trang âm lịch Việt Nam (Hồ Ngọc Đức)
• Dữ liệu về Tuần trăng của U.S. Naval Observatory
• Các điểm phân mùa (Xuân phân, Hạ chí, Thu phân, Đông chí) theo U.S. Naval Observatory
• Tra giờ mọc / lặn của mặt trời (U.S. Naval Observatory)
( Bấm vào chữ đỏ xuất hiện - Các trang có liên quan - Bấm vào : Trang Âm lịch Việt nam )
Tôi làm theo hướng dẫn và thấy một tờ Lịch ghi rất rõ về giờ Hoàng Đạo
Hoàng Đạo : Tý (23h đến 1 h ).....mọi người kiểm tra xem trên mọi tờ Lịch Hồ Ngọc Đức đều có giờ Hoàng Đạo như vậy
 

Tuấn Anh

Thành viên tâm huyết
Múi giờ
Năm 1884 Hội nghị Quốc tế về kinh độ họp tại Luân Đôn đã quyết định lấy đường Kinh tuyến Bắc Nam tuyến (TÝ – NGỌ) đi qua Greenwich nước Anh làm múi giờ “số 0” làm tiêu chuẩn : quá đường đó 7,5 độ về phía Đông và 7,5 độ về phía Tây là múi giờ số 0 . Cứ cách 15 độ là một múi giờ , như vậy Đông bán cầu có 12 múi giờ ,Tây bán cầu 12 múi , toàn trái đất có 24 múi . Múi giờ số 0 là gọi là giờ tiêu chuẩn Quốc tế . Việt nam ở múi giờ thứ 7 phía Đông , dựa vào kinh tuyến đi qua Hà nội là 105 độ Đông , nước ta nằm trên đường kinh tuyến Bắc Nam nên hầu hết các vùng trên đất nước ta đều nằm trong múi 7
- Thành phố Hồ CHí Minh từ 106 độ
- Đà nẵng 108 độ
( Số gần đúng )
Riêng Trung Quốc có 5 múi giờ là 5,6,7,8,9
Dễ dàng suy ra cứ mỗi độ kinh tuyến là 4 phút thì
Hà nội lúc12h thì TP HCM là 12h 4 ph , Đà nẵng là 12h 12
Chung múi giờ với Việt Nam có Lào – Căm pu Chia – In Đô – Thái Lan
Nói tóm lại mọi lý luận về múi giờ ngoài chuẩn QT đều mang màu sắc Chính trị

Ví dụ
Chúng ta biết từ lâu, giờ được quốc tế thừa nhận dựa theo kinh tuyến 0 là múi giờ (thời đại) khởi điểm GMT (Greenwich mean time = giờ quốc tế = giờ lấy kinh tuyến chạy ngang qua thành phố Greenwich nước Anh làm gốc). Quả đất dựa theo kinh tuyến, được chia làm 24 múi giờ.
Ở Việt Nam múi giờ quốc tế GMT+7. Với những chiếc đồng hồ do người phương Tây du nhập vào Việt Nam thế kỷ trước, đều theo cách tính ấy. Khi đồng hồ chỉ 7h00 là ở Việt Nam mặt trời đã mọc lên 1 sào (theo cách nói của người xưa).

Thời thuộc Pháp, Việt Nam vẫn giữ giờ quốc tế ấy (GMT+7). Bây giờ mặt trời vừa mọc tại Việt Nam, khoảng 6h00 giờ sáng. Khi Nhật xâm lược Đông Dương, bắt đầu có sự thay đổi 1 rồi 2 giờ trong ngày:

1. Kể từ khuya ngày 31 tháng 12 năm 1942 rạng ngày 1 tháng 1 năm 1943, giờ Việt Nam (đã dùng từ thời thuộc Pháp = GMT+7) phải kéo đồng hồ lên thêm 1 giờ. Vậy là GMT+8. Mặt trời vừa mọc là đã 7h00 giờ sáng. Giờ NGỌ (đứng bóng) không còn là 11h00 đến 13h00 giờ nữa, mà là từ 12h00 đến 14h00.

 

dontsayloveme2

Thành viên kỳ cựu
Tôi làm theo hướng dẫn và thấy một tờ Lịch ghi rất rõ về giờ Hoàng Đạo
Hoàng Đạo : Tý (23h đến 1 h ).....mọi người kiểm tra xem trên mọi tờ Lịch Hồ Ngọc Đức đều có giờ Hoàng Đạo như vậy
ý là: cần xoá giờ trong ngoặc đi? Người xưa có cách tính giờ theo mùa.



datedif(22/11/2033,3/12/2032)=354
datedif (11/12/2034,22/11/2033)=384
vậy năm 2034 nhuận tháng mấy?
 
Last edited by a moderator:

Tuấn Anh

Thành viên tâm huyết
Theo sự phân bố ngày đêm, lịch mặt trời chia ra 24 giờ. Mỗi giờ có 4 khắc, mỗi khắc 15 phút, cộng là 60 phút. Trong một ngày một đêm là 1440 phút. Mỗi phút 60 giây nên một ngày có 86.400 giây.
Âm lịch (lịch mặt trăng) chia một ngày một đêm là 12 giờ, mỗi giờ này ứng với hai giờ dương lịch. Mỗi một giờ lại chia làm đầu giờ và chính giờ. Hợp tính một giờ là 8 khắc, tức đầu giờ 4 khắc và chính giờ 4 khắc. 12 giờ lấy địa chi là đại diện (danh xưng).
Xem các phim của Trung quốc ta thường thấy để trảm một ai đó ông quan cầm một cái thẻ và hét to “ Giờ Ngọ 3 khắc đã đến “ rồi ném thẻ bài ra lệnh cho các Đao phủ Trảm
Nên hiểu như thế nào về “ Giờ Ngọ 3 khắc “
- Là 11 giờ 45 hay 12 h 45 ?
 

dontsayloveme2

Thành viên kỳ cựu
gọi là luật cho oai chứ thực ra là can chi bắt từ tí, kết thúc ở hợi, ngày tết là ngày sóc thứ 2 sau đông chí, và chỉ có năm nhuận mới có tháng nhuận. Nên hiểu như thế nào về “ Giờ Ngọ 3 khắc “- Là 11 giờ 45 hay 12 h 45 ? ... đến 1 giờ chiều là giờ Ngọ. Giữa trưa, gần trưa gọi là thượng ngọ 上午, quá trưa gọi là hạ ngọ 下午. ... 正午 chính ngọ
 

quaduong

Thành viên nhiệt tình
Các bác không ai kết luận gì ạ
 
Last edited by a moderator:

dontsayloveme2

Thành viên kỳ cựu
Hợp tính một giờ là 8 khắc, tức đầu giờ 4 khắc và chính giờ 4 khắc. 12 giờ lấy địa chi là đại diện (danh xưng).
Xem các phim của Trung quốc ta thường thấy để trảm một ai đó ông quan cầm một cái thẻ và hét to "Giờ Ngọ 3 khắc đã đến" rồi ném thẻ bài ra lệnh cho các Đao phủ Trảm
Nên hiểu như thế nào về "Giờ Ngọ 3 khắc"
- Là 11 giờ 45 hay 12 h 45 ?
Thời gian
• 1 nhật (日, ri) = 12 thời canh = 96 khắc = 1 ngày (24 h)
• 1 thời canh (时辰, shi chen) = 8 khắc = 2 giờ = 2 h
• 1 khắc (刻, ke) = 60 phân = 15 phút = 15 min
• 1 phân (分, fen) = 15 giây = 15 s

Từ sau năm 1645 (trừ các năm từ 1665 đến 1669), các chuyển đổi tương đương về thời gian trên đây là đúng.

Nhưng trước năm 1645 (bắt đầu triều đại Thanh), ngoại trừ một số giai đoạn ngắn, chuyển đổi là như sau:

• 1 nhật (日, ri) = 12 thời canh = 100 khắc
• 1 thời canh (时辰, shi chen) = khắc = 8 khắc 20 phân
Đầu giờ tí là 0 khắcĐầu giờ sửu là 8 khắc 20 phânĐầu giờ dần là 16 khắc 40 phân
Đầu giờ mão là 25 khắcĐầu giờ thìn là 33 khắc 20 phânĐầu giờ tỵ là 41 khắc 40 phân
Đầu giờ ngọ là 50 khắcĐầu giờ mùi là 58 khắc 20 phânĐầu giờ thân là 66 khắc 40 phân
Đầu giờ dậu là 75 khắcĐầu giờ tuất là 83 khắc 20 phânĐầu giờ hợi là 91 khắc 40 phân
Cuối giờ hợi là 100 khắc

Trước năm 1645, Chính ngọ là 54 khắc 10 phân, giờ ngọ 3 khắc là 57 khắc 10 phân (tính từ đầu giờ tí). Sau năm 1645 tương đương khoảng 12 giờ 45 phút (bắt đầu nhập khẩu công nghệ phương tây).
 
Top