Lão Tử + Đạo Đức kinh

dontsayloveme2

Thành viên kỳ cựu
Tư Mã Thiên

Lão Tử , người làng Khúc Nhàn , Hưng Lệ , huyện Khổ , nước Sở , họ Lý , tên Nhĩ , tên tự là Bá Dương , tên thuỵ là Đam . Ông làm quan sử giữ nhà chứa sách của nhà Chu . Khổng Tử đến Chu, muốn hỏi Lão Tử về lễ , Lão Tử nói :

- Những người ông nói đều tan xương nát thịt cả rồi , chỉ còn lời nói của họ thôi ( Khổng Tử chủ trương theo lễ nghi của các vua đời trước. Lão Tử bác lại ý kiến đó) . Vả lại , người quân tử gặp thời thì xe ngựa nghênh ngang; không gặp thời thì như cỏ bồng xoay chuyển . Tôi nghe nói : “Người buôn giỏi thì biết giấu của báu , khiến người ta thấy dường như không có hàng , người quân tử có đức tốt thì diện mạo dường như ngu si” (Hai câu này đều trong Đạo Đức Kinh ). Ông nên bỏ cái khí kiêu ngạo cùng cái lòng ham muốn nhiều , cái vẻ hăm hở cùng cái chí tham lam đi . Những cái ấy đều không có ích gì cho ông . Tôi chỉ bảo ông có thế thôi .

Khổng tử ra đi , bảo học trò :

- Con chim , ta biết nó biết bay ; con cá ta biết nó biết lội ; con thú , ta biết nó biết chạy . Đối với loài chạy , thì ta có thể dùng lưới để săn ; đối với loài lội thì ta có thể dùng câu để bắt ; đối với loài bay thì ta có thể dùng tên bắn ; đến như con rồng cưỡi mây cưỡi gió lên trời , ta không sao biết được ! Hôm nay gặp Lão Tử , ông ta có lẽ là con rồng chăng ?

Lão Tử trau dồi đạo đức , học thuyết của ông cốt ở chỗ giấu mình , kín tiếng . Ông ở nhà Chu đã lâu , thấy nhà Chu suy bèn bỏ đi . Đến cửa quan , quan coi cửa là Doãn Hỷ nói :

- Ông sắp đi ẩn rồi , hãy gắng vì ta mà làm sách .

Rồi Lão Tử bèn làm sách ,gồm hai thiên : thượng , hạ , nói về ý nghĩa của “đạo” và “đức” hơn năm nghìn chữ . Đoạn ra đi, không ai biết chết như thế nào .

Có người nói :

- Lão Lai Tử cũng là người nước Sở , làm mười lăm thiên sách nói về công dụng của Đạo gia . Ông ta cũng sống một thời với Khổng Tử . Đại khái Lão Tử sống hơn một trăm sáu mươi tuổi , có người nói ông hơn hai trăm tuổi , vì ông tu đạo để kéo dài tuổi thọ .

Sau khi Khổng Tử mất 129 năm , sử ký chép thái tử nhà Chu tên là Đàm , yết kiến Tần Hiến Công , có nói :

- Lúc trước Tần hợp với Chu , rồi lại tách , tách trăm năm rồi lại hợp , hợp bảy mươi năm rồi đấng bá vương sẽ xuất hiện .

Có người bảo Đam tức là Lão Tử, có người bảo là không phải . Đời không biết là ai nói phải , ai nói không phải ( Tác giả đưa ra cả ba thuyết về Lão Tử : Lý Nhĩ , Lão Lai Tử, Đam, không khẳng định thuyết nào . Ông thường thận trọng như vậy khi gặp những việc nghi ngờ, tỏ rõ có óc nghiêm túc của sử gia ).

Lão Tử là người quân tử đi ở ẩn . Con của Lão Tử tên là Tông làm tướng nước Nguỵ được phong ở đất Đoạn Can . Con của Tông là Chú , con của Chú là Cung , chút của Cung là Hà , Hà làm quan thời Hán Văn Đế , con của Hà là Giải làm thái phó của Giao Tây Vương tên là Ngang , nhân đấy cư trú ở Tề . Người đời theo thuyết của Lão Tử thì bài bác Nho học, theo Nho học lại bài bác thuyết của Lão Tử . Phải chăng câu : “Đạo khác nhau không giúp cho nhau” là nghĩa như vậy ? Lý Nhĩ chủ trương “vô vi” mà dân tự cảm hoá , “thanh tĩnh” mà dân tự quay về đường phải (Chủ trương của Lão Tử là “thanh tĩnh” – giữ tâm hồn được trong lặng, “vô vi” - (không bị những ham muốn lôi cuốn).
 

dontsayloveme2

Thành viên kỳ cựu
Re: Truyện lão tử

[FONT=&amp]Đạo mà có thể diễn tả được thì không phải là đạo vĩnh cửu bất biến; tên mà có thể đặt ra để gọi nó [đạo] thì không phải là tên vĩnh cửu bất biến.[/FONT] [FONT=&amp]“[/FONT][FONT=&amp]K[/FONT][FONT=&amp]h[/FONT][FONT=&amp]ô[/FONT][FONT=&amp]n[/FONT][FONT=&amp]g[/FONT][FONT=&amp]”[/FONT][FONT=&amp], là gọi cái bản thủy của trời đất; “Có” là gọi mẹ sinh ra muôn vật.[/FONT]
[FONT=&amp]C[/FONT][FONT=&amp]h[/FONT][FONT=&amp]o nên, tự thường đặt vào chỗ “không” là để xét cái thể vi diệu của nó [đạo]; tự thường đặt vào chỗ “có” là để xét cái [dụng] vô biên của nó.[/FONT] [FONT=&amp]Hai cái đó [không và có] cũng từ đạo ra mà khác tên, đều là huyền diệu. Huyền diệu rồi lại thêm huyền diệu, đó là cửa của mọi biến hóa kì diệu.

[/FONT]
[FONT=&amp]A[/FONT][FONT=&amp]i cũng cho cái đẹp là đẹp, do đó mà phát sinh ra quan niệm về cái xấu; ai cũng cho điều thiện là thiện, do đó mà phát sinh ra quan niệm về cái ác.[/FONT] [FONT=&amp]L[/FONT][FONT=&amp]à vì “có” và “không” sinh lẫn nhau; dễ và khó tạo nên lẫn nhau; ngắn và dài làm rõ lẫn nhau; cao và thấp dựa vào nhau; âm và thanh hòa lẫn nhau; trước và sau theo nhau.[/FONT] [FONT=&amp]C[/FONT][FONT=&amp]h[/FONT][FONT=&amp]o nên, thánh nhân xử sự theo thái độ “vô vi”, dùng thuật “không nói” mà dạy dỗ, để cho vạn vật tự nhiên sinh trưởng mà không can thiệp vào[/FONT][FONT=&amp], khéo nuôi dưỡng vạn vật mà không chiếm làm của mình, làm mà không cậy khéo, việc thành mà không quan tâm tới. Vì không quan tâm tới nên sự nghiệp mới còn hoài.[/FONT][FONT=&amp]

[/FONT]

[FONT=&amp]K[/FONT][FONT=&amp]hô[/FONT][FONT=&amp]n[/FONT][FONT=&amp]g trọng người hiền để cho dân không tranh. Không quí của hiếm để cho dân không trộm cướp, không phô bày cái gì gợi lòng ham muốn, để cho lòng dân không loạn.[/FONT] [FONT=&amp]C[/FONT][FONT=&amp]h[/FONT][FONT=&amp]o nên, chính trị của thánh nhân là làm cho dân: lòng thì hư tĩnh, bụng thì no, tâm chí thì yếu [không ham muốn, không tranh giành], xương cốt thì mạnh.[/FONT][FONT=&amp] K[/FONT][FONT=&amp]h[/FONT][FONT=&amp]iến cho dân không biết, không muốn, mà bọn trí xảo không dám hành động. Theo[/FONT] [FONT=&amp]c[/FONT][FONT=&amp]h[/FONT][FONT=&amp]ính sách “vô vi” thì mọi việc đều trị.[/FONT]
 

dontsayloveme2

Thành viên kỳ cựu
Re: Truyện lão tử

[FONT=&amp]Đạo, bản thể thì hư không mà tác dụng thì cơ hồ vô cùng, nó uyên áo mà tựa như làm chủ tể vạn vật.[/FONT]
[FONT=&amp]N[/FONT][FONT=&amp]ó không để lộ tinh nhuệ ra, gỡ những rối loạn, che bớt ánh sáng, hòa đồng với trần tục; nó sâu kín [không hiện] mà dường như trường tồn.[/FONT]
[FONT=&amp]T[/FONT][FONT=&amp]a không biết nó là con ai; có lẽ nó có trước thượng đế.

[/FONT]
[FONT=&amp]Tr[/FONT][FONT=&amp]ời đất bất nhân, coi vạn vật như chó rơm; thánh nhân bất nhân, coi trăm họ như chó rơm.[/FONT] [FONT=&amp]K[/FONT][FONT=&amp]ho[/FONT][FONT=&amp]ả[/FONT][FONT=&amp]n[/FONT][FONT=&amp]g giữa trời đất như ống bễ, hư không mà không kiệt, càng chuyển động, hơi lại càng ra. Càng nói nhiều lại càng khốn cùng, không bằng giữ sự hư tĩnh.[/FONT][FONT=&amp]

[/FONT]
[FONT=&amp]Th[/FONT][FONT=&amp]ầ[/FONT][FONT=&amp]n hang bất tử, gọi là Huyền Tẫn (Mẹ nhiệm màu); cửa Huyền Tẫn là gốc của trời đất.[/FONT] [FONT=&amp]Dằng dặc mà như bất tuyệt, tạo thành mọi vật mà không kiệt (hay không mệt).[/FONT]
 

dontsayloveme2

Thành viên kỳ cựu
Re: Truyện lão tử

Trời đất trường cửu. Sở dĩ trời đất trường cửu được là vì không sống riêng cho mình, nên mới trường sinh được.
Vì vậy thánh nhân đặt thân mình ở sau mà thân lại được ở trước, đặt thân mình ra ngoài mà thân mới còn được. Như vậy chẳng phải vì thánh nhân không tự tư mà thành được việc riêng của mình ư?

Người thiện vào bậc cao có đức cao thì như nước. Nước khéo làm lợi cho vạn vật mà không tranh với vật nào, ở chỗ mọi người ghét (chỗ thấp) cho nên gần với đạo.
Người thiện vào bậc cao địa vị thì khéo lựa chỗ khiêm nhường, lòng thì khéo giữ cho thâm trầm, cư xử với người thì khéo dùng lòng nhân, nói thì khéo giữ lời, trị dân thì giỏi, làm việc thì có hiệu quả, hành động thì hợp thời cơ.
Chỉ vì không tranh với ai, nên không bị lầm lỗi.

Giữ chậu đầy hoài, chẳng bằng thôi đi; mài cho bén nhọn thì không bén lâu. Vàng ngọc đầy nhà, làm sao giữ nổi; giàu sang mà kiêu là tự rước lấy họa. Công thành rồi thì nên lui về, đó là đạo trời.
 

dontsayloveme2

Thành viên kỳ cựu
Re: Truyện lão tử

Cho hồn, phách thuần nhất, không rời đạo được không? Cho cái khí tụ lại, mềm mại như đứa trẻ sơ sinh được không? Gột rửa tâm linh cho nó không còn chút bợn được không? Yêu dân trị nước bằng chính sách vô vi được không? Vận dụng cảm quan để giữ hư tĩnh được không? Chân tri sáng rỡ hiểu biết được tất cả mà không dùng tới trí lực được không? Sinh và dưỡng vạn vật. Sinh mà không chiếm cho mình, làm mà không cậy công, để cho vạn vật tự lớn lên mà mình không làm chủ, như vậy gọi là huyền đức - đức cao nhất, huyền diệu.

Ba mươi tay hoa cùng qui vào một cái bầu, nhưng chính nhờ khoảng trống không trong cái bầu mà xe mới dùng được. Nhồi đất sét để làm chén bát, nhưng chính nhờ khoảng trống ở trong mà chén bát mới dùng được. Đục cửa và cửa sổ để làm nhà, chính nhờ cái trống không đó mà nhà mới dùng được.
Vậy ta tưởng cái “có” có lợi cho ta mà thực ra cái “không” mới[FONT=&amp] làm cho cái “có” hữu dụng[/FONT].

[FONT=&amp]N[/FONT][FONT=&amp]gũ sắc làm cho người ta mờ mắt; ngũ âm làm cho người ta ù tai; ngũ vị làm cho người ta tê lưỡi; ruổi ngựa săn bắn làm cho lòng người ta mê loạn; vàng bạc châu báu làm cho hành vi người ta đồi bại. Cho nên thánh nhân cầu no bụng mà không cầu vui mắt, bỏ cái này mà lựa cái kia.[/FONT]
 

dontsayloveme2

Thành viên kỳ cựu
Re: Truyện lão tử

Người đời được vinh hay bị nhục thì lòng sinh ra rối loạn, sợ vạ lớn thì sinh ra rối loạn[FONT=&amp]. [/FONT]Tại sao vinh, nhục sinh ra rối loạn? Là vì vinh thì được tôn, nhục thì bị hèn; được thì lòng rối loạn, mất thì lòng rối loạn; cho nên bảo là vinh nhục sinh ra rối loạn. Tại sao sợ vạ lớn mà sinh ra rối loạn? Chúng ta sở dĩ sợ vạ lớn là vì ta có cái thân. Nếu ta không có thân thì còn sợ gì tai vạ nữa.
Cho nên người nào coi trọng sự hy sinh thân mình cho thiên hạ thì có thể giao thiên hạ cho người đó được. Người nào vui vẻ đem thân mình phục vụ thiên hạ thì có thể gởi thiên hạ cho người đó được.

Ba mươi chiếc nan hoa hợp chung quanh lại trên một vành xe thành một cái bánh xe, từ không có đến xe, dùng đất dẽo làm ra đồ gốm, từ không có đến đồ gốm, đục thông cửa để làm thành một gian nhà, từ không có gian nhà đếngian nhà.

[FONT=&amp]N[/FONT][FONT=&amp]h[/FONT][FONT=&amp]ìn không thấy gọi là [/FONT][FONT=&amp]di[/FONT][FONT=&amp], nghe không thấy gọi là [/FONT][FONT=&amp]hi[/FONT][FONT=&amp], nắm không được gọi là [/FONT][FONT=&amp]v[/FONT][FONT=&amp]i[/FONT][FONT=&amp]. Ba cái đó (di, hi, vi, tức vô sắc, vô thanh, vô hình) truy cứu đến cùng cũng không biết gì được, chỉ thấy trộn lộn làm một thôi.[/FONT]
[FONT=&amp]Ở trên không sáng, ở dưới không tối, thâm viễn bất tuyệt, không thể gọi tên, nó lại trở về cõi vô vật, cho nên bảo là cái trạng không có hình trạng, cái tượng không có vật thể. Nó thấp thoáng, mập mờ. Đón nó thì không thấy đầu, theo nó thì không thấy đuôi.[/FONT]
[FONT=&amp]A[/FONT][FONT=&amp]i giữ được cái đạo từ xưa vẫn có thì có thể khống chế được mọi sự vật ngày nay;[/FONT] [FONT=&amp]b[/FONT][FONT=&amp]iết được cái nguyên thủy tức là nắm được giềng mối của đạo.[/FONT]
 

dontsayloveme2

Thành viên kỳ cựu
Re: Truyện lão tử

[FONT=&amp]N[/FONT][FONT=&amp]g[/FONT][FONT=&amp]ười đắc đạo thời xưa tinh tế, mầu nhiệm, thông đạt, sâu xa không thể biết được. Vì không thể biết được, nên phải miễn cưỡng tả họ như sau:[/FONT]
[FONT=&amp]Họ rụt rè như mùa đông lội qua sông, nghi ngại như sợ láng giềng bốn bên, nghiêm chỉnh như một người khách, chảy ra, lưu động như băng tan, dày dặn mộc mạc như gỗ chưa đẽo, không hư như cái hang, hỗn độn (lờ đờ) như nước đục.[/FONT]
[FONT=&amp]A[/FONT][FONT=&amp]i có thể đương đục mà lắng xuống để lần lần trong ra? Ai có thể đương hư tĩnh mà phát động để lần lần sinh động lên? Người nào giữ được đạo ấy thì không tự mãn. Vì không tự mãn nên mới bỏ cái cũ mà canh tân được.[/FONT]

[FONT=&amp]Hết sức giữ được cực hư, cực tĩnh xem vạn vật sinh trưởng ta thấy được qui luật phản phục.[/FONT]
[FONT=&amp]V[/FONT][FONT=&amp]ạ[/FONT][FONT=&amp]n vật phồn thịnh đều trở về căn nguyên của chúng. Trở về căn nguyên thì tĩnh, trở về căn nguyên gọi là “trở về mệnh”. Trở về mệnh là luật bất biến của vật. Biết luật bất biến thì sáng suốt, không biết luật bất biến thì vọng động mà gây hoạ.[/FONT]
[FONT=&amp]B[/FONT][FONT=&amp]iết luật bất biến thì bao dung, bao dung thì công bình, công bình thì bao[/FONT][FONT=&amp]k[/FONT][FONT=&amp]hắp[/FONT][FONT=&amp], bao khắp thì phù hợp với tự nhiên, phù hợp với tự nhiên thì phù hợp với đạo,[/FONT] hợp với đạo thì vĩnh cửu, suốt đời không nguy.

Bc trị dân giỏi nhất thì dân không biết là có vua, thấp hơn một bực thì dân yêu quí và khen; thấp hơn nữa thì dân sợ; thấp nhất thì bị dân khinh lờn.
Vua không đủ thành tín thì dân không tin. Nhàn nhã, ung dung mà quí lời nói. Vua công thành, việc xong rồi mà trăm họ đều bảo: “Tự nhiên mình được vậy”.
 

dontsayloveme2

Thành viên kỳ cựu
Re: Truyện lão tử

[FONT=&amp]Đạo lớn bị bỏ rồi mới có nhân nghĩa; trí xảo xuất hiện rồi mới có trá ngụy; gia đình bất hòa rồi mới sinh ra hiếu, từ; nước nhà rối loạn mới có tôi trung.[/FONT]

[FONT=&amp]Dứt thánh bỏ trí, dân lợi gấp trăm; dứt nhân bỏ nghĩa, dân lại hiếu từ; dứt xảo bỏ lợi, không có trộm giặc.[/FONT]
[FONT=&amp]B[/FONT][FONT=&amp]a cái đó vì là cái văn vẻ không đủ cho nên khiến cho dân qui về điều này: ngoài thì biểu hiện sự mộc mạc, trong thì giữ sự chất phác, giảm tư tâm, bớt dục vọng.[/FONT]

[FONT=&amp]Dứt học thì không lo. Dạ [giọng kính trọng] với ơi [giọng coi thường] khác nhau bao nhiêu? Thiện với ác khác nhau thế nào? Cái người ta sợ, ta không thể không sợ. Rộng lớn thay, không sao hết được![/FONT]
[FONT=&amp]Mọi người hớn hở như hưởng bữa tiệc lớn, như mùa xuân lên đài; riêng ta điềm tĩnh, không lộ chút tình ý gì như đứa trẻ mới sinh, chưa biết cười; rũ rượi mà đi như không có nhà để về.[/FONT]
[FONT=&amp]Mọi người đều có thừa, riêng ta như thiếu thốn; lòng ta ngu muội, đần độn thay![/FONT]
[FONT=&amp]N[/FONT][FONT=&amp]g[/FONT][FONT=&amp]ười đời sáng rõ, riêng ta tối tăm; người đời trong trẻo, riêng ta hỗn độn, như sóng biển nhấp nhô, như gió vèo vèo không ngừng.[/FONT]
[FONT=&amp]Mọi người đều có chỗ dùng, riêng ta ngoan cố mà bỉ lậu. Riêng ta khác người, mà quí mẹ nuôi muôn loài.[/FONT]
 

dontsayloveme2

Thành viên kỳ cựu
Re: Truyện lão tử

[FONT=&amp]N[/FONT][FONT=&amp]h[/FONT][FONT=&amp]ững biểu hiện của đức lớn đều tùy theo đạo.[/FONT]
[FONT=&amp]Đạo là cái gì chỉ mập mờ, thấp thoáng; thấp thoáng mập mờ mà bên trong có hình tượng; mập mờ, thấp thoáng mà bên trong có vật; nó thâm viễn, tối tăm mà bên trong có cái tinh túy; tinh túy đó rất xác thực, và rất đáng tin.[/FONT]
[FONT=&amp]T[/FONT][FONT=&amp]ừ xưa đến nay, đạo tồn tại hoài, nó sáng tạo vạn vật. Chúng ta do đâu mà biết được bản nguyên của vạn vật? Do cái đó.[/FONT]

Cong thì sẽ được bảo toàn, queo thì sẽ thẳng ra, trũng thì sẽ đầy, cũ nát thì sẽ mới, ít thì sẽ được thêm, nhiều thì sẽ hóa mê.
Vì vậy mà thánh nhân ôm giữ lấy đạo làm phép tắc cho thiên hạ. Không tự biểu hiện cho nên mới sáng tỏ, không tự cho là phải cho nên mới chói lọi, không tự kể công cho nên mới có công, không tự phụ cho nên mới trường cửu. Chỉ vì không tranh với ai cho nên không ai tranh giành với mình được.
Người xưa bảo: “Cong thì sẽ được bảo toàn”, đâu phải hư ngôn! Nên chân thành[FONT=&amp] g[/FONT][FONT=&amp]i[/FONT][FONT=&amp]ữ vẹn cái đạo mà về với nó[/FONT]

Ít nói thì hợp với tự nhiên (với đạo).
[FONT=&amp]Cho nên gió lốc không hết buổi sáng, mưa rào không suốt ngày. Ai làm nên những cái ấy? Trời đất. Trời đất còn không thể lâu được, huống hồ là người?
[/FONT]
Cho nên theo đạo thì sẽ hòa đồng với đạo; theo đức thì sẽ hòa đồng với đức; theo sự mất đạo mất đức thì sẽ là một với “mất”. Hòa đồng với đạo thì sẽ vui được đạo; [FONT=&amp]hòa đồng với đức thì sẽ vui được đức; là một với “mất” thì sẽ vui với “mất”.
[/FONT]
Không đủ thành tín thì dân không tin.[FONT=&amp]
[/FONT]
 

dontsayloveme2

Thành viên kỳ cựu
Re: Truyện lão tử

[FONT=&amp]Kẻ kiểng chân không đứng được, kẻ xoạc cẳng không đi được, kẻ tự biểu hiện thì không sáng tỏ, kẻ tự cho là phải thì không chói lọi, kẻ tự kể công thì không có công, kẻ tự phụ thì không trường cửu. Đối với đạo thì những thái độ đó là “những đồ ăn thừa, những cục bướu, ai cũng ghét”. Cho nên kẻ theo đạo không làm như vậy.

[/FONT]
Có một vật hỗn độn mà thành trước cả trời đất. Nó yên lặng, trống không, đứng một mình mà không thay đổi, vận hành khắp vũ trụ mà không ngừng, có thể coi nó là mẹ của vạn vật trong thiên hạ. Ta không biết nó là gì, tạm đặt tên nó là đạo, miễn cưỡng gọi nó là lớn.
[FONT=&amp]L[/FONT][FONT=&amp]ớ[/FONT][FONT=&amp]n thì lưu hành, lưu hành thì đi xa, đi xa thì trở về. Cho nên đạo lớn, trời lớn, đất lớn, người cũng lớn. Trong vũ trụ có bốn cái lớn mà người là một. Người bắt chước đất, đất bắt chước trời, trời bắt chước đạo, đạo bắt chước tự nhiên[/FONT][FONT=&amp].

[/FONT]
Nặng là gốc rễ của nhẹ, tĩnh là chủ của náo động. Cho nên thánh nhân suốt ngày đi không lìa xe chở đồ dùng tuy được sự sang đẹp mà lòng nhàn tĩnh vượt lên cả.
[FONT=&amp]Ông vua một nước có vạn cỗ xe sao lại có thể lấy thân coi nhẹ thiên [/FONT]hạ? Nhẹ thì mất gốc rễ, náo động thì mất chủ.
 

dontsayloveme2

Thành viên kỳ cựu
Re: Truyện lão tử

[FONT=&amp]Khéo đi thì không để lại dấu xe, vết chân; khéo nói thì không có lỗi lầm; khéo tính thì không dùng thẻ; khéo đóng thì không dùng then, róng mà mở không được; khéo buộc thì không dùng dây mà cởi không được.
[/FONT]
Cho nên thánh nhân giỏi cứu người mà không ai bị bỏ; giỏi cứu vật mà không vật nào bị bỏ. Như vậy là sáng lòng.
[FONT=&amp]Cho nên người thiện là thầy của người không thiện; người không thiện là của dùng để người thiện mượn. Không trọng thầy, không yêu của dùng thì dù cho khôn cũng là lầm lẫn lớn. Thế gọi là cốt yếu, nhiệm màu.[/FONT]

Biết trống, giữ mái, làm khe nước cho thiên hạ, làm khe nước cho thiên hạ, thì cái đức vĩnh cửu bất biến sẽ không mất mà trở về trẻ thơ.
Biết trắng, giữ đen, làm phép tắc cho thiên hạ; làm phép tắc cho thiên hạ thì cái đức vĩnh cửu bất biến sẽ không sai lạc, mà trở về với vô cực.
[FONT=&amp]Biết vinh, giữ nhục, làm cái hay cho thiên hạ; làm cái hay cho thiên hạ thì cái đức vĩnh cửu bất biến sẽ đầy đủ, mà trở về mộc mạc như gỗ chưa đẽo. Gỗ chưa đẽo, xẻ ra thành đồ dùng; thánh nhân giữ thuần phác mà điều khiển trăm quan, cho nên người giỏi trị nước không chia cắt chi li.

[/FONT]
Muốn trị thiên hạ mà hữu vi thì ta biết là không thể được rồi. Thiên hạ là một đồ vật thần diệu, không thể hữu vi, không thể cố chấp được. Hữu vi thì làm cho thiên hạ hỏng, cố chấp thì mất thiên hạ.
Sinh vật hoặc đi trước hoặc đi theo, hoặc hà hơi hoặc thở, hoặc mạnh hoặc yếu, hoặc an hoặc nguy. Cho nên thánh nhân bỏ những cái gì thái quá. [FONT=&amp]
[/FONT]
 

dontsayloveme2

Thành viên kỳ cựu
Re: Truyện lão tử

Người giữ đạo mà phò vua thì không dùng binh lực để mạnh hơn thiên hạ. Vì việc như vậy thường hay quay ngược trở lại.
Quân đội đóng ở đâu, gai góc mọc ở đấy. Sau trận chiến tranh lớn, tất bị mất mùa.
Người khéo dùng binh hễ có hiệu quả, đạt được mục đích thì thôi, không dám ỷ mạnh hơn thiên hạ. Đạt được mục đích mà không tự phụ, đạt được mục đích mà không khoe công, đạt được mục đích mà không kiêu căng, đạt được mục đích mà bất đắc dĩ, đạt được mục đích mà không lấy làm mạnh.
Vật gì cũng vậy, cường tráng rồi thì sẽ già, như vậy cường tráng là không hợp với đạo. Không hợp đạo thì sớm chết.

Vì binh khí là vật bất tường, ai cũng ghét cho nên người giữ đạo không thích dùng nó. Người quân tử ở nhà thì trọng bên trái, khi dùng binh thì trọng bên phải.
Việc lành thì trọng bên trái, việc dữ thì trong bên phải. Phó tướng ở bên trái, thượng tướng ở bên phải, như vậy có nghĩa là coi việc dùng binh như một tang lễ. Giết hại nhiều người thì nên lấy lòng bi ai mà khóc; chiến thắng thì nên lấy tang lễ mà xử.

Đạo vĩnh viễn không có tên, chất phác, tuy ẩn vi mà thiên hạ không ai coi thường nó được. Các bậc vương hầu biết giữ nó, thì vạn vật sẽ tự động qui phục.
Trời đất hòa hợp với nhau cho móc ngọt rơi xuống, nhân dân không ra lệnh cho móc ngọt mà tự nó điều hòa.
Đạo sáng tạo vật rồi vạn vật mới có danh phận, khi đã có danh phận rồi thì nên biết ngừng lại; vì biết ngừng lại cho nên mới không nguy.
[FONT=&amp]Đạo đối với thiên hạ cũng giống như sông biển đối với suối khe.[/FONT]
 

dontsayloveme2

Thành viên kỳ cựu
Re: Truyện lão tử

Kẻ biết người là người khôn, kẻ tự biết mình là người sáng suốt. Thắng được người là có sức mạnh, thắng được mình là kiên cường.
Kẻ tri túc là người giàu; kẻ mạnh mẽ làm là người có chí. Không rời nơi chốn của mình thì được lâu dài; chết mà không mất là trường thọ.

Đạo lớn lan tràn khắp có thể qua bên trái, qua bên phải. Vạn vật nhờ nó mà sinh trưởng mà nó không can thiệp vào, công thành rồi mà không nhận là của mình; nó nuôi dưỡng vạn vật mà không làm chủ vạn vật. Nó vĩnh viễn là “không”, vô vi, cho [FONT=&amp]nên có thể bảo nó là ẩn vi; muôn vật qui về nó mà nó không làm chủ, cho nên có thể bảo nó là lớn. Vì cho tới cùng, nó không tự nhận nó là lớn cho nên mới hoàn thành được cái vĩ đại của nó.[/FONT]

Giữ đạo lớn thì thiên hạ tới qui phục; qui phục mà không hại, được an lạc thái bình.
[FONT=&amp]Âm nhạc với mĩ vị làm cho khách qua đường ngừng lại; còn đạo mà nói ra thì nó nhạt nhẽo, vô vị; nhìn kĩ nó không thấy, lắng nghe cũng không thấy, nhưng dùng nó thì không bao giờ hết.[/FONT]
 

dontsayloveme2

Thành viên kỳ cựu
Re: Truyện lão tử

Muốn cho vật gì thu rút lại thì tất hãy mở rộng nó ra đã. Muốn cho ai yếu đi thì tất hãy làm cho họ mạnh lên đã. Muốn phế bỏ ai thì tất hãy đề cử họ lên đã. Muốn cướp lấy vật gì thì tất hãy cho đã. Như vậy là sâu kín mà sáng suốt. Vì nhu nhược thắng được cương cường.
[FONT=&amp]Cá không nên rời khỏi vực. Lợi khí của nước không nên khoe cho dân thấy.[/FONT]

[FONT=&amp]Đạo vĩnh cửu thì không làm gì mà không gì không làm; bậc vua chúa giữ được đạo thì vạn vật sẽ tự biến hóa. Trong quá trình biến hóa, tư dục của chúng phát ra thì ta dùng cái mộc mạc vô danh mà trấn áp hiện tượng đó, khiến cho vạn vật không còn tư dục nữa. Không còn tư dục mà trầm tĩnh thì thiên hạ sẽ tự ổn định.[/FONT]

[FONT=&amp]N[/FONT][FONT=&amp]g[/FONT][FONT=&amp]ười có đức cao thì không có ý cầu đức, cho nên có đức; người có đức thấp thì có ý cầu đức, cho nên không có đức.[/FONT] [FONT=&amp]N[/FONT][FONT=&amp]g[/FONT][FONT=&amp]ười có đức cao thì vô vi mà không có ý làm; người có đức thấp cũng vô vi, mà có ý làm.[/FONT] [FONT=&amp]N[/FONT][FONT=&amp]g[/FONT][FONT=&amp]ười có đức nhân cao thì làm điều nhân, chứ không có ý làm; người có lòng nghĩa cao thì làm điều nghĩa mà có ý làm; người có đức lễ cao thì giữ lễ nghi, và nếu không được đáp lại thì đưa cánh tay ra kéo người ta bắt phải giữ lễ nghi như mình. Cho nên đạo mất rồi sau mới có đức, đức mất rồi sau mới có nhân, nhân mất rồi sau mới có nghĩa, nghĩa mất rồi sau mới có lễ. Lễ là biểu hiện sự suy vi của sự trung hậu thành[/FONT] [FONT=&amp]tín, là đầu mối của sự hỗn loạn. Dùng trí tuệ để tính toán trước, thì chỉ là cái lòe loẹt của đạo, mà là nguồn gốc của ngu muội. Cho nên bậc đại trượng phu giữ trung hậu thành tín mà không trọng lễ nghi, giữ đạo mà không dùng trí xảo, bỏ cái này mà giữ cái kia.[/FONT]
 

dontsayloveme2

Thành viên kỳ cựu
Re: Truyện lão tử

[FONT=&amp]Đây là những vật xưa kia được đạo: trời được đạo mà trong, đất được đạo mà yên, thần được đạo mà linh, khe ngòi được đạo mà đầy, vạn vật được đạo mà sinh, vua chúa được đạo mà làm chuẩn tắc cho thiên hạ. Những cái đó đều nhờ đạo mà được vậy.[/FONT] [FONT=&amp]Nế[/FONT][FONT=&amp]u trời không trong thì sẽ vỡ, đất không yên thì sẽ lở, thần không linh sẽ tan mất, khe ngòi không đầy thì sẽ cạn, vạn vật không sinh thì sẽ diệt, vua chúa không cao quí thì sẽ mất ngôi.[/FONT] [FONT=&amp]Sa[/FONT][FONT=&amp]n[/FONT][FONT=&amp]g lấy hèn làm gốc, cao lấy thấp làm nền. Cho nên vua chúa mới tự xưng là “côi cút” [cô], “ít đức” [quả], “không tốt” [bất cốc]. Như vậy, chẳng phải là lấy hèn làm gốc đấy ư? Không phải vậy chăng? Cho nên không được khen tức là được lời khen cao quí nhất. [/FONT][FONT=&amp]K[/FONT][FONT=&amp]hô[/FONT][FONT=&amp]n[/FONT][FONT=&amp]g muốn được quí như ngọc, bị khi như sỏi.[/FONT]
[FONT=&amp]
[/FONT]
[FONT=&amp]B[/FONT][FONT=&amp]ậ[/FONT][FONT=&amp]c thượng sĩ nghe đạo thì gắng sức thi hành; kẻ tầm thường nghe đạo thì nửa tin nửa ngờ; kẻ tối tăm nghe đạo thì cười rộ. Nếu không cười thì đạo đâu còn là đạo nữa.[/FONT]
[FONT=&amp]C[/FONT][FONT=&amp]h[/FONT][FONT=&amp]o nên sách xưa có nói: đạo sáng thì dường như tối tăm, đạo tiến thì dường như thụt lùi, đạo bằng phẳng dễ dàng thì dường như khúc mắc; đức cao thì dường như thấp[/FONT] [FONT=&amp]trũng; cao khiết thì dường như nhục nhã , đức rộng lớn thì dường như không đủ, đức mạnh mẽ thì dường như biếng nhác, đức chất phác thì dường như không hư.[/FONT] [FONT=&amp]Hình vuông cực lớn thì không có góc ; cái khí cụ cực lớn thì không có hình trạng cố định; thanh âm cực lớn thì nghe không thấy, hình tượng cực lớn thì trông không thấy, đạo lớn thì ẩn vi, không thể giảng được. Chỉ có đạo là khéo sinh và tác thành[/FONT] [FONT=&amp]v[/FONT][FONT=&amp]ạ[/FONT][FONT=&amp]n vật.[/FONT]

Đạo sinh ra một, một sinh ra hai, hai sinh ra ba, ba sinh vạn vật. Vạn vật đều cõng âm mà ôm dương, điều hòa bằng khí trùng hư.
Điều mà, mọi người ghét là “côi cút”, “ít đức”, “không tốt”, vậy mà các vương công dùng những tiếng đó để tự xưng. Cho nên vật có khi bớt đi mà lại là thêm lên, có khi thêm lên mà hóa ra bớt đi.
Có một lời mà người xưa dạy, nay tôi cũng dùng để dạy lại, là “cường bạo thì sẽ bất đắc kì tử”. Tôi cho lời đó là lời khuyên chủ yếu.
 

dontsayloveme2

Thành viên kỳ cựu
Re: Truyện lão tử

[FONT=&amp]Tr[/FONT][FONT=&amp]o[/FONT][FONT=&amp]n[/FONT][FONT=&amp]g thiên hạ, cái cực mềm thì chế ngự được cái cực cứng; cái “không có” lại len vô được không có kẽ hở.[/FONT] [FONT=&amp]Do đó mà tôi biết “vô vi” là có ích. Dạy mà không dùng lời, cái ích lợi của vô vi, người đời ít ai hiểu kịp.[/FONT]

[FONT=&amp]Danh tiếng với sinh mệnh cái nào quí? Sinh mệnh với của cải cái nào quan trọng? Được danh lợi mà mất sinh mệnh, cái nào hại? Cho nên ham danh quá thì phải hao tổn nhiều, chứa của cải nhiều thì mất mát nhiều. Biết thế nào là đủ thì không nhục, biết lúc nào nên ngừng thì không nguy mà có thể sống lâu được.[/FONT]

[FONT=&amp]C[/FONT][FONT=&amp]á[/FONT][FONT=&amp]i gì hoàn toàn thì dường như khiếm khuyết mà công dụng lại không bao giờ hết; cái gì cực đầy thì dường như hư không mà công dụng lại vô cùng; cực thẳng thì dường như cong, cực khéo thì dường như vụng, ăn nói cực khéo thì dường như ấp úng.[/FONT] [FONT=&amp]T[/FONT][FONT=&amp]ĩnh thắng động, lạnh thắng nóng, thanh tĩnh là chuẩn tắc trong thiên hạ.[/FONT]
 

dontsayloveme2

Thành viên kỳ cựu
Re: Truyện lão tử

[FONT=&amp]Th[/FONT][FONT=&amp]iên hạ có đạo thì ngựa tốt không dùng vào chiến tranh mà dùng vào việc cày cấy; thiên hạ vô đạo thì ngựa dùng vào chiến tranh và ngựa mẹ sinh con ở chiến trường.[/FONT]
H[FONT=&amp]ọa không gì lớn bằng không biết thế nào là đủ, hại không gì bằng tham muốn cho được nhiều cho nên biết thế nào là đủ và thỏa mãn về cái đủ đó thì mới luôn luôn đủ.[/FONT]

[FONT=&amp]K[/FONT][FONT=&amp]hô[/FONT][FONT=&amp]n[/FONT][FONT=&amp]g ra khỏi cửa mà biết được thiên hạ; không dòm ra ngoài cửa mà biết được đạo trời. Càng đi xa càng biết được ít. Cho nên thánh nhân không đi mà biết, không nhìn mà thấy rõ, không làm mà nên.[/FONT]

[FONT=&amp]Th[/FONT][FONT=&amp]e[/FONT][FONT=&amp]o học thì mỗi ngày một tăng; theo đạo thì mỗi ngày một giảm. Giảm rồi lại giảm cho tới mức vô vi, không làm. Không làm mà không gì là không làm. Trị thiên hạ thì nên vô vi, còn như hữu vi thì không trị được thiên hạ.[/FONT]
 

dontsayloveme2

Thành viên kỳ cựu
Re: Truyện lão tử

[FONT=&amp]Th[/FONT][FONT=&amp]á[/FONT][FONT=&amp]n[/FONT][FONT=&amp]h nhân không có thành kiến, lấy lòng thiên hạ làm lòng mình. Thánh nhân tốt với người tốt, tốt cả với những người không tốt, nhờ vậy mà mọi người đều hoá ra tốt; tin người đáng tin mà tin cả người không đáng tin, nhờ vậy mà mọi người đều hoá ra đáng tin.[/FONT] [FONT=&amp]Th[/FONT][FONT=&amp]á[/FONT][FONT=&amp]n[/FONT][FONT=&amp]h nhân ở trong thiên hạ thì vô tư vô dục, trị thiên hạ thì để lòng mình hồn nhiên. Trăm họ đều chăm chú nghe nhìn thánh nhân, thánh nhân đều coi họ như con trẻ.

[/FONT]
[FONT=&amp]R[/FONT][FONT=&amp]a gọi là sống, vô gọi là chết, cứ 10 người ra đời thì 3 người bẩm sinh được sống lâu[/FONT][FONT=&amp], 3 người bẩm sinh chết yểu, 3 người có thể sống lâu được nhưng chết sớm.[/FONT]
[FONT=&amp]N[/FONT][FONT=&amp]h[/FONT][FONT=&amp]ư vậy là vì đâu? Vì họ tự phụng dưỡng quá hậu[/FONT][FONT=&amp]. Tôi từng nghe nói người khéo dưỡng sinh thì đi đường không gặp con tê ngưu, con hổ, ở trong quân đội thì không bị thương vì binh khí. Con tê ngưu không dùng sừng húc, con hổ không dùng móng vồ, binh khí không đâm người đó được. Tại sao vậy? Tại người đó không tiến vào tử địa.[/FONT][FONT=&amp]

[/FONT]
[FONT=&amp]Đạo sinh ra vạn vật, đức bao bọc mỗi vật, vật chất khiến cho mỗi vật hình thành, hoàn cảnh hoàn thành mỗi vật. Vì vậy mà vạn vật đều tôn sùng đạo và quí đức. Đạo sở dĩ được tôn sùng, đức sở dĩ được quí là vì đạo và đức không can thiệp, chi phối vạn vật mà để vạn vật tự nhiên phát triển.[/FONT] [FONT=&amp]Đạo sinh ra vạn vật, đức bao bọc, bồi dưỡng, nuôi lớn tới thành thục[/FONT][FONT=&amp] che chở vạn vật. Tuy sinh dưỡng vạn vật mà không chiếm cho mình, làm mà không cậy công, để cho vạn vật tự lớn lên mà mình không làm chủ, như vậy là đức huyền diệu[/FONT].
 

dontsayloveme2

Thành viên kỳ cựu
Re: Truyện lão tử

[FONT=&amp]V[/FONT][FONT=&amp]ạ[/FONT][FONT=&amp]n vật có nguồn gốc, nguồn gốc đó là mẹ của vạn vật. Nắm được mẹ là biết con; đã biết được con mà lại giữ được mẹ thì suốt đời không nguy.[/FONT] [FONT=&amp]N[/FONT][FONT=&amp]gă[/FONT][FONT=&amp]n hết các lối, đóng hết các cửa thì suốt đời không lo lắng; mở các đường lối, giúp cho dục vọng phát sinh, thì suốt đời không cứu được.[/FONT] [FONT=&amp]Thấ[/FONT][FONT=&amp]y cái ẩn vi thì gọi là sáng, giữ được nhu nhược thì gọi là mạnh. Dùng được ánh sáng mà phục hồi được sự sáng thì không bị tai hoạ. Như vậy là theo được đạo vĩnh cửu[/FONT].

[FONT=&amp]Nế[/FONT][FONT=&amp]u ta hốt nhiên hiểu biết thì ta đi theo con đường lớn, chỉ sợ con đường tà. Đường lớn thật bằng phẳng, mà ta lại thích con đường nhỏ quanh co.[/FONT]
[FONT=&amp]Tr[/FONT][FONT=&amp]iều đình thật ô uế, đồng ruộng thật hoang vu, kho lẫm thật trống rỗng; mà họ bận áo gấm thêu, đeo kiếm sắc, ăn uống chán mứa, của cải thừa thãi. Như vậy là trộm cướp[/FONT][FONT=&amp] c[/FONT][FONT=&amp]h[/FONT][FONT=&amp]ứ đâu phải là hợp đạo.[/FONT]

[FONT=&amp]K[/FONT][FONT=&amp]h[/FONT][FONT=&amp]é[/FONT][FONT=&amp]o dựng thì không thể nhổ lên được, khéo ôm thì không thoát ra được, con cháu mà khéo dựng, khéo ôm thì việc tế tự sẽ đời đời không dứt. Lấy đạo mà tu thân thì đức sẽ đầy đủ; lấy đạo mà lo việc nhà thì đức sẽ có dư; lấy đạo mà lo việc làng xóm thì đức sẽ lớn ra; lấy đạo mà lo việc nước thì đức sẽ thịnh; lấy đạo mà lo[/FONT][FONT=&amp][/FONT][FONT=&amp] v[/FONT][FONT=&amp]iệc thiên hạ thì đức sẽ phổ cập.[/FONT]
[FONT=&amp]Lấ[/FONT][FONT=&amp]y thân mình mà xét thân người, nhà mình mà xét nhà người, làng mình mà xét làng khác, nước mình mà xét nước khác, thiên hạ ngày nay mà xét thiên hạ thời xưa và thời sau. Làm sao ta biết được thiên hạ thế này hay thế khác? Là do lẽ đó.[/FONT]
 

dontsayloveme2

Thành viên kỳ cựu
Re: Truyện lão tử

Người nào có đức dày thì như con đỏ. Độc trùng không chích, mãnh hổ không vồ, ác điểu không quắp. Xương yếu gân mềm mà tay nắm rất chặt, chưa biết giao hợp mà con cu dựng đứng, như vậy là tinh khí sung túc. Suốt ngày gào hét mà giọng không khản, như vậy là khí cực hoà.
[FONT=&amp]Biết “hoà” thì gọi là bất biến, biết bất biến thì gọi là “sáng”. Túng dục tham sinh thì gọi là hoạ. Để cho lòng sai khiến cái “khí” thì gọi là “cường”. Vật nào cường tráng thì sẽ già, như vậy là không hợp đạo, không hợp đạo thì sớm chết.[/FONT]

Người nào biết thì không nói, người nào nói thì không biết. Ngăn hết các lối, đóng hết các cửa, không để lộ sự tinh nhuệ ra, gỡ những rối loạn, che bớt ánh sáng, hoà với trần tục, như vậy gọi là “huyền đồng”.
Không ai thân, cũng không có ai sơ với mình được; không ai làm cho mình được lợi hay bị hại; không ai làm cho mình cao quí hay đê tiện được. Vì vậy mà tôn quí nhất trong thiên hạ

Dùng chính trị mà trị nước, dùng thuật kì mà tác chiến, chỉ vô sự mới được thiên hạ.
Do đâu mà biết được như vậy? Do lẽ này: Thiên hạ mà có nhiều lệnh cấm thì nước càng nghèo; triều đình càng nhiều “lợi khí”? Quốc gia càng hỗn loạn; người trên càng nhiều kĩ xảo thì việc bậy càng sinh ra nhiều; pháp lệnh càng nghiêm khắc thì đạo tặc càng nổi.
[FONT=&amp]Cho nên thánh nhân bảo: ta không làm gì mà dân tự cải hoá, ta ưa thanh tĩnh mà dân tự nhiên thuần chính, ta không ban giáo lệnh mà dân tự phú túc, ta vô dục mà dân tự hoá ra chất phác.[/FONT]
 
Top