Sách Thiên văn học cổ Trung Hoa-Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ

Sơn Chu

Quản trị viên
Tác giả: Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ (http://nhantu.net)
Link download: Fshare - Dich vu chia se, luu tru du lieu mien phi tot nhat



Bác sĩ Nhân Tử NGUYỄN VĂN THỌ
Bác sĩ Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ sinh ngày 15 tháng 12 năm 1921 tại Chi Long, Hà Nam, Bắc Việt. Tốt nghiệp Đại học Y khoa Hà Nội năm 1952. Phục vụ ngành Quân Y từ năm 1952 đến năm 1965 với cấp bậc Thiếu Tá và giữ chức vụ Chỉ huy Tổng Y Viện Duy Tân (Đà Nẵng) từ năm 1956 đến 1963. Từ năm 1967 cho đến 1975, Bác sĩ là Giáo sư Đại Học Văn Khoa và Minh Đức (Saigon), khoa Triết Học Đông Phương. Năm 1960 tác giả được trao giải thưởng văn chương Tinh Việt Văn Đoàn qua tác phẩm Trung Dung Tân Khảo.
Kể từ năm 1956 Bác sĩ Nguyễn Văn Thọ đã nghiên cứu về Triết học Đông phương, bắt đầu từ Khổng Giáo trong suốt 9 năm liền, sau đó là Lão Giáo, rồi đến Bà La Môn, Phật Giáo và tiếp theo là Thiên Chúa Giáo và các đạo giáo ở Âu Châu.
Năm 1982 Bác sĩ cùng gia đình định cư tại Hoa Kỳ và lấy bằng Bác Sĩ Y Khoa tương đương tại Hoa Kỳ vào năm 1983. Bác sĩ Nguyễn Văn Thọ từng là cộng tác viên của nhiều nguyệt san tại Việt Nam, Hoa Kỳ, Canada, Đức, Úc và đã hoàn tất 18 tác phẩm với khoảng 7000 trang về hai đề tài chính là Triết Học Đông Phương và Tôn Giáo Đối Chiếu. Bác sĩ Thọ chuyên khảo cứu về Chữ Nôm của thế kỷ 17 và đã phiên dịch được hơn 1000 trang Chữ Nôm của Linh Mục Majorica cũng như đã viết và dịch xong 7 cuốn sách về Đạo Lão gồm Phép Tu Tiên hay Tiên Thiên Khí Công như cuốn Lão Trang Giản Lược, Đạo Đức Kinh, Huỳnh Đình Kinh, Tính Mệnh Khuê Chỉ, Tham Đồng Khế, Ngộ Chân Trực Chỉ, Tượng Ngôn Phá Nghi.

Chương 1: TẦM QUAN TRỌNG CỦA THIÊN VĂN HỌC TRUNG HOAI. Điềm trời là cách thức Thượng Đế dùng để chỉ dạy vua chúa
II. Điềm trời việc người tương ứng với nhau
III. Thiên văn và lịch số
IV. Bầu trời là đài quan sát hạ giới
V. Thiên văn và quân sự
VI. Ảnh hưởng tâm lý của thiên văn
VII. Thiên văn với các triều đại Trung Hoa

Chương 2: ÍT DÒNG LỊCH SỬ VỀ THIÊN VĂN HỌC TRUNG HOA
I- Ít nhiều công trình của các thiên văn gia Trung Hoa qua nhiều thế hệ
II- Thiên văn Trung Hoa với những ảnh hưởng ngoại lai
III. Ít nhiều sách thiên văn Trung Hoa qua các thời đại
A. Sách thiên văn từ đời Chu đến đời Lương (thế kỷ 6)
B. Các sách thiên văn từ thời Lương (thế kỷ 6) đến đầu đời Tống (thế kỷ 10)

Chương 3: NHỮNG DỤNG CỤ DÙNG TRONG THIÊN VĂN HỌC TRUNG HOA
NHỮNG DỤNG CỤ THIÊN VĂN XƯA
1. Cây nêu và thổ khuê
2. Các dụng cụ đo thời gian
3. Ống vọng đồng và tuyền ki
4. Hồn nghi (Armillaires, Armillaries)
5. Hồn thiên tượng (globe céleste)

Chương 4: NHỮNG PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT THIÊN VĂN CỦA TRUNG HOA
I. Phương pháp xem sao
II. Quan sát sao Bắc Đẩu
III. Xem sao nào qua kinh tuyến (tức là qua đỉnh đầu lúc ban chiều)
IV. Quan sát thiên tượng các ngày nhị phân, nhị chí
V. Quan sát sao Bắc Thần (Étoile polaire)
VI. Phép quan sát ngũ tinh
VII. Những điều cần biết khác
VIII. Phương pháp định toạ độ sao

Chương 5: DỊCH KINH VỚI THIÊN VĂN HỌC TRUNG HOA
I. Thái Cực và vòng Dịch với thiên văn học
II. Thái Cực là vũ trụ, là toàn thể (Tout); Quần tinh, vạn tượng là phân thể (parties du Tout).
III. Quan niệm Âm Dương trong thiên văn học
IV. Tứ Tượng với thiên văn học
V. Ngũ Hành với thiên văn học
VI. Từ các quẻ Dịch đến quan niệm vũ trụ bất đồng đẳng (Anisotropie) trong Thiên văn học (Univers anisotropes)
VII. Định luật biến thiên và sinh trưởng, thu tàng áp dụng vào thiên văn
VIII. Định luật tụ tán của Dịch áp dụng vào thiên văn

Chương 6: KHÁI LƯỢC VỀ THIÊN VĂN HỌC TRUNG HOA THEO VƯƠNG TRÍ VIỄN ĐỜI TỐNG
THIÊN VĂN ĐỒ
NHẬN ĐỊNH

Chương 7: KHÁI LƯỢC VỀ THIÊN VĂN THEO TƯ MÃ THIÊN THỜI TIỀN HÁN

Chương 8: THIÊN VĂN VÀ NHÂN VĂN TRONG KINH DỊCH
I. Tử Vi Viên
II. Thái Vi Viên
III. Nhị thập bát tú
IV. Thất chính
V. Sông Ngân Hà
 
Top